Dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng với cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là 3 mA, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 16 μ H và tụ điện có điện dung 64 μ F . Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện là
A. 3 mV
B. 1,5 V
C. 1,5 mV
D. 3 V
Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do.Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 .Chu kỳ dao động điện từ của mạch là
A. 2 πQ 0 I 0
B. 2 π I 0 Q 0
C. 2 πLC
D. 2 π Q 0 I 0
Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 10 ( μ C ) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 20 π Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là
A. 1 μ s
B. 2 μ s
C. 0 , 5 μ s
D. 6 , 28 μ s
Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung C = 10μF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hòa với cường độ dòng điện cực đại I 0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 μC.
A. u = 4 V, i = 0,4 A
B. u = 5 V, i = 0,04 A
C. u = 4 V, i = 0,04 A
D. u = 5 V, i = 0,4 A
Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện q 0 và I 0 là
A. q 0 = 1 C L I 0
B. q 0 = C πL I 0
C. q 0 = C L π I 0
D. q 0 = L C I 0
Mạch dao động LC có điện trở thuần không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4mH và tụ điện có điện dung 9nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 3V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 9mA
B. 12mA
C. 3mA
D. 6mA
Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 , I 0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
A . U 0 = I 0 L C
B . U 0 = I 0 L C
C . U 0 = I 0 C L
D . U 0 = I 0 L C
Một mạch dao động LC lý tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 , I 0 lần lượt là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
A. U 0 = I 0 L C
B. U 0 = I 0 C L
C. U 0 = I 0 L C
D. U 0 = I 0 L C
Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện q 0 và I 0 là:
A. q 0 = 1 CL I 0
B. q 0 = C πL I 0
C. q 0 = C L π I 0
D. q 0 = LCI 0