\(\left(1+\sqrt{3}\right)x^2-2x+1-\sqrt{3}=0\)
gọi hai nghiệm của phương trình là x1, x2. Lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là \(\frac{1}{x1}và\frac{1}{x2}\)
Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là \(x_1=3+2\sqrt{3}\)và \(x_2=3-2\sqrt{3}\)
Cho x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x^2-2x-1=0.Hãy lập một phương trình bậc hai một ẩn có hại nghiệm là x1+(x2)^2 và x2+(x1)^2
lập phương trình bậc hai có 2 nghiệm là 2+\(\sqrt{3}\)và 2-\(\sqrt{3}\)
Cho phương trỡnh bậc hai x2 + 5x + 3 = 0 có hai nghiệm x1; x2. Hãy lập một phương trình bậc hai cú hai nghiệm (x12 + 1 ) và ( x22 + 1)
Bài 1: Cho pt x2 + 13x -1 = 0 (1). Không giải pt, hãy lập một pt bậc hai có các nghiệm y1, y2 lớn hơn nghiệm của pt (1) là 2.
Bài 2: Cho pt x2 - 5x + 6 = 0 (1). Không giải pt, hãy lập pt bậc hai có các nghiệm y1 và y2 là:
a/ Số đối các nghiệm của pt (1).
b/ Nghịch đảo các nghiệm của pt (1).
Cho phương trỡnh bậc hai x^2 + 5x + 3 = 0 có hai nghiệm x1; x2. Hãy lập một phương trình bậc hai cú hai nghiệm (x1^2 + 1 ) và ( x2^2 + 1)
Lập phương trình bậc hai có các nghiệm bằng:
\(\sqrt{2008}+\sqrt{2007}và\sqrt{2008}-\sqrt{2007}\)
Cho phương trình bậc hai: x2-2(m-1)x+2m-3=0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn \(\sqrt{x_1}\)=2\(\sqrt{x_2}\)