Đáp án D
+ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
Đáp án D
+ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 20cm. Tiêu cự của các thấu kính nói trên lần lượt là
A. f 1 = 34cm; f 2 = - 34cm
B. f 1 = 32cm; f 2 = - 32cm
C. f 1 = 36cm; f 2 = - 36cm
D. f 1 = 30cm; f 2 = - 30cm
Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. –15 cm
B. 15 cm
C. 50 cm
D. 20 cm
Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 20 cm. Sau thấu kính đặt thêm một thấu kính phân kì đồng trục có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính hội tụ 40 cm. Độ cao của ảnh cho bởi hệ là
A. 2 cm
B. 3 cm
C. không xác định
D. 4 cm
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn f 1 ; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ f 2 . Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Giá trị ( f 1 – f 2 ) bằng
A. 0,85 m.
B. 0,8 m.
C. 0,45 m.
D. 0,75 m.
Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn f 1 ; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ f 2 . Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Giá trị f 1 - f 2 bằng
A. 0,85 m.
B. 0,8 m.
C. 0,45 m.
D. 0,75 m.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Độ tụ của thấu kính tính theo đơn vị điôp là
A. 5
B. 0,2
C. 0,5
D. 2
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của vật trên màn lớn gấp hai lần vật. Nếu để ảnh của vật trên màn lớn gấp ba lần vật thì phải tăng khoảng cách vật và màn thêm 10cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. f = 10 cm
B. f = 16 cm
C. f = 12 cm
D. f = 8 cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của vật trên màn lớn gấp hai lần vật. Nếu để ảnh của vật trên màn lớn gấp ba lần vật thì phải tăng khoảng cách vật và màn thêm 10cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. f = 12 cm
B. f = 16 cm
C. f = 8 cm
D. f = 10 cm
Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu kính có thể có giá trị:
A. Bằng 2f.
B. Lớn hơn 2f.
C. Từ 0 đến f.
D. Từ f đến 2f.
Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu kính có thể có giá trị:
A. Bằng 2f.
B. Lớn hơn 2f.
C. Từ 0 đến f.
D. Từ f đến 2f.