Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu kính có thể có giá trị:
A. Bằng 2f.
B. Lớn hơn 2f.
C. Từ 0 đến f.
D. Từ f đến 2f.
Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng 2f thì ảnh của nó là
A. ảnh thật nhỏ hơn vật
B. ảnh ảo lớn hơn vật
C. ảnh thật bằng vật
D. ảnh thật lớn hơn vật
Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng 2f thì ảnh của nó là
A. ảnh thật nhỏ hơn vật
B. ảnh ảo lớn hơn vật
C. ảnh thật bằng vật
D. ảnh thật lớn hơn vật
Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng 2f thì ảnh của nó là
A. ảnh thật nhỏ hơn vật
B. ảnh thật lớn hơn vật
C. ảnh thật bằng vật
D. ảnh ảo lớn hơn vật
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là.
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm).
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là
A. 4 cm.
B. 12 cm.
C. 18 cm.
D. 36 cm.
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 12 cm.
B. 36 cm.
C. 4 cm.
D. 18 cm.
Qua thấu kính hội tụ tiêu cự f, nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng
A. lớn hơn 2f
B. từ 0 đến f
C. bằng 2f.
D. từ f đến 2f
Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Ảnh của vật qua thấu kính có số phóng đại ảnh k= - 2. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 30 cm
B. 40 cm
C. 60 cm
D. 24 cm