1/Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Tất cả các số tự nhiên đều không âm.
B. Nếu tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác là hình bình hành.
C. Nếu tứ giác là hình chữ nhật thì tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.
D. Nếu tứ giác là hình thoi thì tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.
2/ Chọn khẳng định sai.
A. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định , nếu P đúng thì P- sai và điều ngược lại chắc đúng.
B. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P- là hai câu trái ngược nhau.
C. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là mệnh đề không phải P được kí hiệu là P- .
D. Mệnh đề P : “ số pi là số hữu tỷ” khi đó mệnh đề phủ định P- là: “ sô pi là số vô tỷ”.
Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Có một số thực bằng số đối của nó.
Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0.
Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1
Dùng các kí hiệu để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”
A. Q: ∀ x ∈ R , x 2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∀ x ∈ R , x 2 < 0
B. Q: ∃ x ∈ R , x 2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là : Q : ∃ x ∈ R , x 2 < 0
C. Q: ∀x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∃ x ∈ R , x 2 < 0
D. Q: x ∈ R, x2 ≥ 0 mệnh đề phủ định là Q : ∀ x ∈ R , x 2 < 0
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”.
Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới một mệnh đề kéo theo
Xét mệnh đề P: " ∀ x ∈ ℝ , x 2 + 1 > 0 " . Mệnh đề phủ định P ¯ của mệnh đề P là:
A. " ∀ x ∈ ℝ , x 2 + 1 ≤ 0 "
B. " ∃ x ∈ ℝ , x 2 + 1 ≤ 0 "
C. " ∀ x ∈ ℝ , x 2 + 1 > 0 "
D. " ∃ x ∈ ℝ , x 2 + 1 < 0 "
Xét mệnh đề P : ∃ x ∈ ℝ : 2 x − 3 < 0 " . Mệnh đề phủ định P ¯ của mệnh đề P là:
A. " ∀ x ∈ R ,2 x − 3 < 0 "
B. " ∃ x ∈ R ,2 x − 3 > 0 "
C. " ∀ x ∈ R ,2 x − 3 ≥ 0 "
D. " ∀ x ∈ R ,2 x − 3 ≤ 0 "
Cho mệnh đề P: =x:x2+2x+ 1 là số chính phương ". Phủ định của mệnh để P là A. x:x+2x + 1 : là số chính phương” B. Ex:x2 + x + 1 - là số thục C. Ex:x+2x+1 : là hợp số" D +x:x+2x+1 : không là số chinh phương”