Đáp án A
Cu là kim loại có tính khử trung bình nên sản phẩm khử thường là NO.
Mặt khác, sản phẩm khử khí của HNO3 không màu, bị chuyển màu trong không khí chỉ có NO.
NO không màu nhưng trong không khí bị hóa nâu do: NO + 1/2 → NO2 (màu nâu)
Đáp án A
Cu là kim loại có tính khử trung bình nên sản phẩm khử thường là NO.
Mặt khác, sản phẩm khử khí của HNO3 không màu, bị chuyển màu trong không khí chỉ có NO.
NO không màu nhưng trong không khí bị hóa nâu do: NO + 1/2 → NO2 (màu nâu)
Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là
A. NO
B. H2
C. NO2
D. O2
Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là
A. NO.
B. H2.
C. NO2.
D. O2.
X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. X là
A. NH4NO3.
B. (NH2)2CO.
C. NaNO3.
D. (NH4)2SO4.
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO
Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là
A. CuSO4 ; FeSO4 ; H2SO4
B. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; H2SO4
C. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; H2SO4
D. CuSO4 ; Fe2(SO4)3 ; H2SO4
Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe làm 2 phần bằng nhau.
- Phần một cho vào dung dịch HNO3 loãng dư thì có 8,96 lít khí không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí.
- Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ thoát ra.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Xác định thành phần phần trăm về số mol của kim loại Fe trong hỗn hợp đầu ?
A. 33,33%
B. 36.36%
C. 63,64%
D. 66,67%
Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe làm 2 phần bằng nhau.
- Phần một cho vào dung dịch H N O 3 loãng dư thì có 8,96 lít khí không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí.
- Phần 2 cho vào dung dịch H N O 3 đặc, nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ thoát ra.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Xác định thành phần phần trăm về số mol của kim loại Fe trong hỗn hợp đầu ?
A. 36.36%
B. 66,67%
C. 33,33%
D. 63,64%
Chất X được sử dụng làm phân bón hóa học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng , sau đó thêm Cu vào thì thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra. Công thức của X là :
A. (NH4)2SO4
B. NH4NO3
C. NaNO3
D. (NH2)2CO
Cho 23,52 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thoát ra một khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết. Cho tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 31,2 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l các ion SO42- và NO3- trong dung dịch X
A. 0,900 M và 1,600 M
B. 0,902 M và 1,640 M
C. 0,904 M và 1,460 M
D. 0,120 M và 0,020 M