Chọn đáp án A
Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra → X có NH4+
Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra → X có chứa NO3-
Chọn đáp án A
Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra → X có NH4+
Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra → X có chứa NO3-
Chất X được sử dụng làm phân bón hóa học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng , sau đó thêm Cu vào thì thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra. Công thức của X là :
A. (NH4)2SO4
B. NH4NO3
C. NaNO3
D. (NH2)2CO
Khi cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nhẹ), thấy có khí thoát ra. Mặt khác, cho X vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho bột Cu vào, thấy có khí Y thoát ra. Biết Y không màu và hóa nâu ngoài không khí. Công thức của X là
A. (NH4)2CO3.
B. NH4NO3.
C. (NH4)2SO4.
D. (NH2)2CO.
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amoni clorua.
B. urê.
C. natri nitrat.
D. amoni nitrat.
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. ure
B. amophot
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Cho Cu và dung dịch H 2 S O 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amoni nitrat
B. ure
C. natri nitrat
D. amophot
Cho Cu và dung dịch H 2 S O 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amoni clorua
B. ure
C. natri nitrat
D. amoni nitrat
Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hoá nâu trong không khí). Khí X là
A. NO.
B. NH3.
C. N2O.
D. NO2.
Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra A, B và C lần lượt là.
A. CuSO4, Ba(OH)2, NaCO3
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3