Đáp án B.
– Bước sóng ngắn nhất của tia X ban đầu:
– Bước sóng ngắn nhất của tia X sau khi tăng điện áp thêm 40% là:
– Phần trăm bước sóng giảm đi:
Đáp án B.
– Bước sóng ngắn nhất của tia X ban đầu:
– Bước sóng ngắn nhất của tia X sau khi tăng điện áp thêm 40% là:
– Phần trăm bước sóng giảm đi:
Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1 , 8735 . 10 - 10 m . Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó
A. λ m i n = 1 , 2515 . 10 - 10 c m
B. λ m i n = 1 , 1525 . 10 - 10 c m
C. λ m i n = 1 , 1525 . 10 - 10 m
D. λ m i n = 1 , 2515 . 10 - 10 m
Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1 , 875 . 10 - 10 ( m ) . Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó
A. λ m i n = 1 , 2515 . 10 - 10 c m
B. λ m i n = 1 , 1525 . 10 - 10 c m
C. λ m i n = 1 , 1525 . 10 - 10 m
D. λ m i n = 1 , 2515 . 10 - 10 m
Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1 , 875 . 10 - 10 m, để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1 , 625 . 10 - 10 m
B. 2 , 25 . 10 - 10 m
C. 6 , 25 . 10 - 10 m
D. 1 , 25 . 10 - 10 m
Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1 , 875 . 10 - 10 m , để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ∆ U = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1 , 625 . 10 - 10 m
B. 2 , 25 . 10 - 10 m
C. 6 , 25 . 10 - 10 m
D. 1 , 25 . 10 - 10 m
Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10 m, để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là
A. 1,625. 10 - 10 m
B. 2,25. 10 - 10 m.
C. 6,25. 10 - 10 m
D. 1,25. 10 - 10 m
Ống phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là λ . Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 1 . Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 2 = 5 / 3 λ 1 . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy h = 6,6. 10 - 34 J.s, c = 3. 10 8 m /s, e = 1,6. 10 - 19 C. Giá trị của λ 1 bằng
A.70,71 pm.
B. 117,86 pm.
C. 95 pm.
D. 99 pm
Khi tăng hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống tia lên n lần ( n > 1 ), thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống phát ra giảm một lượng Δ λ . Hiệu điện thế ban đâu giữa anôt và catôt của ông là
A. h c e . ( n - 1 ) ∆ λ
B. h c ( n - 1 ) e . n ∆ λ
C. h c e . n ∆ λ
D. h c ( n - 1 ) e . ∆ λ
Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n > 1), thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng ∆ λ . Bỏ qua tốc độ e bứt ra từ catot. Hiệu điện thế ban đầu của ống là :
A. h c ( n - 1 ) e ∆ λ
B. h c ( n - 1 ) e n ∆ λ
C. h c e n ∆ λ
D. h c e n - 1 ∆ λ
Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 28 kV . Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
A. 70,94 mm
B. 70,94 pm
C. 44,28mm
D. 44,28pm