Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit.
(b) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric.
(c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học có tạo ra chất khí là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit.
(b) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric.
(c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học có tạo ra chất khí là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ là polime thiên nhiên và là nguyên liệu để sản xuất các tơ tổng hợp;
(2) Cho nhúm bông vào dung dịch H2SO4 70%, đun nóng thu được dung dịch trong suốt;
(3) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc;
(4) Ở điều kiện thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước;
(5) Amilozơ trong tinh bột chứa liên kết a-1,4-glicozit và a-1,6-glicozit;
(6) Glucozơ và fructozơ đều bị oxi hóa bởi khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
(7) Thạch cao sống (CaSO4.H2O) dùng để sản xuất xi măng.
(8) Dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) là một bazơ mạnh.
(9) Canxi hiđrocacbonat là chất rắn, không tan trong các axit hữu cơ như axit axetic.
(10) Canxi cacbonat có nhiệt độ nóng chảy cao, không bị phân hủy bởi nhiệt.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Thực hiện các phản ứng hóa học sau :
(a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp stiren và thuốc tím
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2
(c) Cho khí hidroclorua vào dung dịch natri silicat
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch kali aluminat
(e) Sục khí H2S dư vào dung dịch muối sắt (II) sunfat
Số trường hợp thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc phản ứng là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại hiện nay để sản xuất anđehit axetic.
(2) Phenol tan ít trong nước cũng như trong etanol.
(3) Các chất metylamin, ancol etylic và natri hiđrocacbonat đều cho phản ứng với axit fomic.
(4) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol dễ hơn benzen.
(5) Khi đun nóng hỗn hợp gồm phenol và axit axetic với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được phenyl axetat.
(6) Phenol có tính axit nên còn gọi là axit phenic nên phản ứng được với natri hiđrocacbonat.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →
(b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →
(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →
(d) Phenol + dung dịch Br2 →
Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phản ứng sau:
(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →
(b) Saccatozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →
(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →
(d) Phenol + dung dịch Br2 →
Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(c) Cho hỗn hợp Na2O và Al ( tỉ lệ mol 2 : 3) vào nước dư.
(d) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Đun nóng dung dịch gồm CaCl2 và NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm có chất kết tủa trong ống nghiệm là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5.