Chọn C.
Khi qua vị trí cân bằng gia tốc tiếp tuyến bằng 0 nhưng gia tốc hướng tâm khác 0. Vì vậy gia tốc toàn phần khác 0.
Chọn C.
Khi qua vị trí cân bằng gia tốc tiếp tuyến bằng 0 nhưng gia tốc hướng tâm khác 0. Vì vậy gia tốc toàn phần khác 0.
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , vật nặng có khối lượng 120g. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên là 0,08. Độ lớn lực căng dây tại vị trí cân bằng có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 1,20 N
B. 0,81 N.
C. 0.94 N
D. 1,34 N.
Tại nơi có g = 9,8 m / s 2 , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa. Lực căng dây cực đại gấp 1,015 lần lực căng dây cực tiểu trong quá trình dao động. Ở vị trí có li độ góc 0,06 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
A. 88,5 cm/s.
B. 27,1 cm/s.
C. 25,04 cm/s.
D. 15,7 cm/s.
Một con lắc lò xo, đầu trên được treo vào điểm cố định O, đầu dưới móc một vật có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Quá trình dao động, tỉ số giữa lực kéo cực đại và lực nén cực đại tác dụng lên điểm O bằng 3. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ vật là 1 m/s. Lấy g = 10 m/ s 2 . Biên độ dao động của con lắc bằng
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 6 cm
D. 4 cm
Cho một con lắc đơn lý tưởng gồm dây treo có độ dài 1 m và một vật nhỏ có khối lượng 100 g. Con lắc được treo tại vị trí có gia tốc trọng trường bằng 10 m / s 2 . Khi con lắc đang đứng cân bằng thì truyền cho quả nặng một vận tốc ban đầu bằng 40 cm/s theo phương ngang. Khi con lắc đi tới vị trí biên thì giữ cố định điểm chính giữa của dây treo. Tốc độ cực đại của quả nặng sau đó là
A. 80cm/s
B. 40 2 cm/s
C. 20 2 cm/s
D. 20cm/s
Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm dao động tại nơi có g = 10 m / s 2 . Biết rằng lực căng dây của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản. Tốc độ của vật nặng tại thời điểm động năng bằng thế năng là:
A. 2 π 3 m / s
B. 2 m / s
C. π m / s
D. 1 m / s
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m và dây treo chiều dài l 1 đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đi qua vị trí cân bằng, con lắc bị vướng vào một cây đinh cách vị trí treo một đoạn ∆ l = l 1 4 , sau đó con lắc tiếp tục dao động tuần hoàn. Tỉ số lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc trước và sau khi vướng đinh là
A. 1/2
B. 2
C. 3 / 2
D. 1
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m và dây treo chiều dài l 1 đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đi qua vị trí cân bằng, con lắc bị vướng vào một cây đinh cách vị trí treo một đoạn ∆ l = l 1 4 , sau đó con lắc tiếp tục dao động tuần hoàn. Tỉ số lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc trước và sau khi vướng đinh là
A. 1 2
B. 2 2
C. 3 2
D. 1
Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm dao động tại nơi có g = 10 m / s 2 . Biết rằng lực căng của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản. Tốc độ của vật nặng tại thời điểm động năng bằng thế năng là:
A. 2 π 3 m/s.
B. 2 m/s.
C. π m/s.
D. 1 m/s.
Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9 , 8 m / s 2 với phương trình của li độ dài s = 2cos7t (cm), t tính bằng s. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tỉ số giữa lực căng dây và trọng lượng bằng
A. 0,95
B. 1,01
C. 1,05
D. 1,08