Hướng chuyên môn hóa sản xuất cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp, cây ăn quả là của vùng nông nghiệp
A. Tây Nguyên
B. Đông Nam Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hoá ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng mạnh là
A. lợn
B. gia cầm
C. thuỷ sản nước ngọt
D. dừa
Sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hoá ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng mạnh là
A. lợn
B. gia cầm
C. thuỷ sản nước ngọt
D. dừa
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cây trồng nào không phải là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lúa
B. Dừa
C. Lạc
D. Mía
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cây trồng nào không phải là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lúa
B. Dừa
C. Lạc
D. Mía
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cây trồng nào không phải là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lúa
B. Dừa
C. Lạc
D. Mía
Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niêm giám thống kê – năm 2015)
Dựa vào bảng số liêu trên cho biết đặc điểm nào sau đây không chính xác về vùng chuyên canh cây lương thực Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
B. Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
C. Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
D. Đều là hai vùng chuyên canh cây lương thực thuộc loại lớn nhất cả nước.
Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong hướng chuyên môn hoá sản phẩm cây công nghiệp
giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là
A. Khí hậu.
B. Nguồn nước.
C. Đất đai.
D. Trình độ thâm canh
Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong hướng chuyên môn hoá sản phẩm cây công nghiệp giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là
A. Khí hậu
B. Nguồn nước
C. Đất đai
D. Trình độ thâm canh