Đáp án C
Sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng mạnh là gia cầm – kí hiệu mũi tên thẳng lên trên. (quan sát bảng 25.2 SGK/109 Địa lí 12)
Đáp án C
Sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng mạnh là gia cầm – kí hiệu mũi tên thẳng lên trên. (quan sát bảng 25.2 SGK/109 Địa lí 12)
Sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hoá ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng mạnh là
A. lợn
B. gia cầm
C. thuỷ sản nước ngọt
D. dừa
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cây trồng nào không phải là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lúa
B. Dừa
C. Lạc
D. Mía
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cây trồng nào không phải là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lúa
B. Dừa
C. Lạc
D. Mía
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cây trồng nào không phải là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lúa
B. Dừa
C. Lạc
D. Mía
Ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long là do:
A. lực lượng lao động dồi dào nhiều kinh nghiệm.
B. nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. đã sử dụng nhiều giống mới năng suất cao, giá trị kinh tế lớn.
D. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long là do:
A. lực lượng lao động dồi dào nhiều kinh nghiệm.
B. nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. đã sử dụng nhiều giống mới năng suất cao, giá trị kinh tế lớn.
D. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long là do:
A. lực lượng lao động dồi dào nhiều kinh nghiệm.
B. nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. đã sử dụng nhiều giống mới năng suất cao, giá trị kinh tế lớn.
D. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, vì:
A. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú
B. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai
C. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn
D. có diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản.
Diện tích đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng thu hẹp chủ yếu là do
A. thời gian mùa khô hạn ngày càng kéo dài
B. chế độ nước của sông Mê Công thay đổi
C. đẩy mạnh đắp đê nên phù sa ít được bồi lấp
D. mở rộng việc nuôi trồng thủy sản nước lợ