Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử 2n của cùng một loài tạo ra hợp tử 4n. Hợp tử này có thể phát triển thành thể
A. Bốn nhiễm
B. Tứ bội
C. Tam bội
D. Bốn nhiễm kép
Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử n của loài tạo thể
A. bốn nhiễm
B. tam bội
C. bốn nhiễm kép
D. dị bội lệch
Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử n của loài tạo thể
A. bốn nhiễm
B. tam bội
C. bốn nhiễm kép
D. dị bội lệch
Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuỗi các sự kiện như sau:
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n.
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n.
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n.
4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội.
Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
Sự kết hợp giữa giao tử (n + 1) và giao tử (n + 1) có thể làm phát sinh thể dị bội nào dưới đây?
A. Thể bốn nhiễm
B. Thể bốn nhiễm kép
C. Thể một nhiễm kép
D. Thể ba nhiễm
Sự kết hợp giữa giao tử n và giao tử 2n trong thụ tinh sẽ tạo ra thể đột biến
A. Tam bội
B. Tam nhiễm
C. Tứ nhiễm
D. Tứ bội
Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n-1) trong thụ tinh sẽ tạo ra thể đột biến
Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n+1) trong thụ tinh sẽ tạo ra thể đột biến
A. Tam bội
B. Tam nhiễm
C. Tứ nhiễm
D. Một nhiễm
Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n+1) trong thụ tinh sẽ tạo ra thể đột biến?
A. Tứ nhiễm
B. Tam nhiễm
C. Một nhiễm
D. Tam bội.
Sự kết hợp giữa các giao tử mang n nhiễm sắc thể với giao tử mang (n – 2) nhiễm sắc thể sẽ cho ra thể đột biến dạng
A. một nhiễm kép.
B. khuyết nhiễm.
C. khuyết nhiễm hoặc thể một kép.
D. một nhiễm.