Giao tử n kết hợp với giao tử n – 2 tạo ra thể đột biến 2n – 1 – 1 ( thể 1 nhiễm kép) vì giao tử n là giao tử bình thường → giao tử 2n – 2 này thiếu 2 NST ở 2 cặp khác nhau
Chọn A
Giao tử n kết hợp với giao tử n – 2 tạo ra thể đột biến 2n – 1 – 1 ( thể 1 nhiễm kép) vì giao tử n là giao tử bình thường → giao tử 2n – 2 này thiếu 2 NST ở 2 cặp khác nhau
Chọn A
Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 75%.
II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 50%.
III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 12,5%.
IV. Có tối đa 192 loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 75%.
II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 50%.
III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 12,5%.
IV. Có tối đa 192 loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Thể đột biến nhiễm kép (2n – 1 – 1) thực hiện quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể phân li bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau về quá trình giảm phân của thể một nhiễm trên là đúng?
(1) Tỉ lệ giao tử (n – 1) nhiễm sắc thể được tạo ra là 50%.
(2) Tỉ lệ giao tử (n + 1) nhiễm sắc thể được tạo ra là 50%.
(3) Tỉ lệ giao tử (n) nhiễm sắc thể được tạo ra là 25%.
(4) ) Tỉ lệ giao tử (n – 1 – 1) nhiễm sắc thể được tạo ra là 25%.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài có bộ nhiễm sẳc thể lưỡng bội 2n =14. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ở loài này có tối đa 8 loại đột biến thể ba.
(2) Một tế bào của đột biến thể ba tiến hành nguyên phân; ở kì sau có 30 nhiễm sắc thể đơn.
(3) Một thể đột biến của loài này bị mất 1 đoạn ở nhiễm sắc thể số 1, lặp một đoạn ở nhiễm sắc thể số 3, đảo một đoạn ở nhiễm sắc thể số 4, khi giảm phân bình thường sẽ có 1/8 giao tử không mang đột biến.
(4) Một cá thể mang đột biến thể ba tiến hành giảm phân tạo giao tử, tính theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử (n) được tạo ra là 1/8.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Một loài có bộ nhiễm sẳc thể lưỡng bội 2n =14. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ở loài này có tối đa 8 loại đột biến thể ba.
(2) Một tế bào của đột biến thể ba tiến hành nguyên phân; ở kì sau có 30 nhiễm sắc thể đơn.
(3) Một thể đột biến của loài này bị mất 1 đoạn ở nhiễm sắc thể số 1, lặp một đoạn ở nhiễm sắc thể số 3, đảo một đoạn ở nhiễm sắc thể số 4, khi giảm phân bình thường sẽ có 1/8 giao tử không mang đột biến.
(4) Một cá thể mang đột biến thể ba tiến hành giảm phân tạo giao tử, tính theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử (n) được tạo ra là 1/8.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Số phát biểu đúng về đột biến chuyển đoạn tương hỗ nhiễm sắc thể:
I. Chuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
II. Chuyển đoạn tương hỗ là một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác.
III. Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân không thể tạo ra loại giao tử bình thường.
IV. Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn nhiễm sắc thể này chuyển sang một nhiễm sắc thể khác không tương đồng với nó và ngược lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số phát biểu đúng về đột biến chuyển đoạn tương hỗ nhiễm sắc thể:
I. Chuyển đoạn tương hỗ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
II. Chuyển đoạn tương hỗ là một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác.
III. Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân không thể tạo ra loại giao tử bình thường.
IV. Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn nhiễm sắc thể này chuyển sang một nhiễm sắc thể khác không tương đồng với nó và ngược lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở cà độc dược lưỡng bội có bộ NST 2n = 24, một thể đột biến có một chiếc trong cặp nhiễm sắc thể số 1 bị mất một đoạn; có một chiếc trong cặp nhiễm sắc thể số 3 bị đảo một đoạn; có một chiếc trong cặp nhiễm sắc thể số 4 bị lặp một đoạn; có một chiếc trong cặp nhiễm sắc thể số 6 bị chuyển một đoạn trên cùng NST này. Khi thể đột biến này giảm phân hình thành giao tử, giả sử rằng các cặp nhiễm sắc thể phân li bình thường và không có trao đổi chéo xảy ra. Theo lý thuyết, trong số các giao tử mang đột biến, tổng loại giao tử mang ít nhất 3 NST bị đột biến chiếm tỉ lệ:
A. 1/3
B. 15/16.
C. 4/15
D. 5/16.
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Cặp nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến mất đoạn ở một chiếc; cặp nhiễm sắc thể số 3 bị đột biến đảo đoạn ở một chiếc; cặp nhiễm sắc thể số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc; cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường. Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là
A. 3/4
B. 1/4
C. 1/2
D. 1/8