Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n+1) trong thụ tinh sẽ tạo ra thể đột biến
A. Tam bội
B. Tam nhiễm
C. Tứ nhiễm
D. Một nhiễm
Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n+1) trong thụ tinh sẽ tạo ra thể đột biến?
A. Tứ nhiễm
B. Tam nhiễm
C. Một nhiễm
D. Tam bội.
Sự kết hợp giữa giao tử n và giao tử 2n trong thụ tinh sẽ tạo ra thể đột biến
A. Tam bội
B. Tam nhiễm
C. Tứ nhiễm
D. Tứ bội
Sự kết hợp giữa các giao tử mang n nhiễm sắc thể với giao tử mang (n – 2) nhiễm sắc thể sẽ cho ra thể đột biến dạng
A. một nhiễm kép.
B. khuyết nhiễm.
C. khuyết nhiễm hoặc thể một kép.
D. một nhiễm.
Cho các cơ chế:
(1). Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma.
(2). Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người.
(3). Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử.
(4). Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử.
Có bao nhiêu cơ chế tạo ra thể đột biến số lượng NST
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Một cơ thể thực vật bị đột biến thể một (2n -1) ở NST số 2. Biết rằng cơ thể này vẫn có khả năng giảm phân bình thường, các giao tử tạo ra đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau, các hợp tử bị đột biến thể một (2n -1) vẫn phát triển bình thường, các giao tử tạo ra đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau, các hợp tử bị đột biến thể một (2n -1) vẫn phát triển bình thường nhưng các đột biến thể không (2n -2) bị chết ngay sau khi thụ tinh. Tính tỷ lệ theo lý thuyết nếu cơ thể này tự thụ phấn thì trong các cá thể con ở F1 các cá thể bình thường chiếm tỷ lệ
A. 3/4
B. 1/4
C. 1/2
D. 1/3
Ở một loài thực vật, quá trình phân bào ở cơ thể đực bị rối loạn, tạo ra loại giao tử đột biến chứa n - 2 nhiễm sắc thể. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo ra:
A. Thể không
B. Thể một
C. Thể một kép
D. Thể không hoặc thể một kép
Ở một loài thực vật, các đổ biến thể một nhiễm vẫn có sức sống và khả năng sinh sản. Cho thể đột biến (2n – 1) tự thụ phấn, biết rằng các giao từ (n – 1) vẫn có khả năng thụ tinh những các thể đột biến không nhiễm (2n – 2) đều bị chết. Tính theo lí thuyết, trong số các hợp tử sống sotsm tỉ lệ các hợp tử mang bộ NST 2n được tạo ra là bao nhiêu?
A. 1/3
B. 1/2
C. 1/4
D. 2/3
Một cơ thể có bộ NST 2n = 10. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một cơ thể bị đột biến mất đoạn ở một NST thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 50% giao tử đột biến
II. Một cơ thể bị đột biến lặp đoạn ở một NST thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 50% giao tử đột biến
III. Một cơ thể bị đột biến đảo đoạn ở 2 NST thuộc 2 cặp khác nhau thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 75% giao tử đột biến
IV. Một cơ thể bị đột biến mất đoạn ở ba NST thuộc ba cặp khác nhau thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 12,5% giao tử không đột biến
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3