Đáp án C
Đặt t = log 2 x với x ∈ 0 ; + ∞ thì t ∈ ℝ , khi đó bất phương trình trở thành t 2 + m t - m > 0 *
Để (*) nghiệm đúng với mọi t ∈ ℝ ⇔ ∆ * ≤ 0 ⇔ m 2 + 4 m ≤ 0 ⇔ m ∈ - 4 ; 0
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện
Đáp án C
Đặt t = log 2 x với x ∈ 0 ; + ∞ thì t ∈ ℝ , khi đó bất phương trình trở thành t 2 + m t - m > 0 *
Để (*) nghiệm đúng với mọi t ∈ ℝ ⇔ ∆ * ≤ 0 ⇔ m 2 + 4 m ≤ 0 ⇔ m ∈ - 4 ; 0
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình log 2 7 x 2 + 7 ≥ log 2 m x 2 + 4 x + m nghiệm đúng với mọi x.
A. 5
B. 4
C. 0
D. 3
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để bất phương trình m .9 x − 2 m + 1 6 x + m .4 x ≤ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ 0 ; 1 ?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 6
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m x 2 + 2 x 3 − 2 x 2 − 4 x + 2 = 0 có nghiệm đúng với mọi x ≤ − 3 ?
A. 4
B. Không có giá trị nào của m
C. Vô số giá trị của m
D. 6
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mÎ[-10;10] để bất phương trình sau nghiệm đúng ∀ x ∈ R : 6 + 2 7 x + 2 - m 3 - 7 x - m + 1 2 x ≥ 0
A. 10
B. 9
C. 12
D. 11
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 6 + x - 2 - x - 3 + x - 6 - x - 5 - m = 0 có nghiệm thực
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Có bao nhiêu giá trị nguyên m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ 1 ; 3 : 2 2 x 2 + m x + 1 + 15 ≤ 2 − m + 8 x 2 − 3 x + 2 ?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. vô số.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình m . 9 x – ( 2 m + 1 ) . 6 x + m . 4 x ≤ 0 có nghiệm đúng với mọi xÎ(0;1)
A. 4
B. 5
C. 6
D. Vô số
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm với mọi x ∈ 1 ; 2 :
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho bất phương trình 3 + x + 6 - x - 18 + 3 x - x 2 ≤ m 2 - m + 1 (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc[-5;5] để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x ∈ - 3 ; 6 ?
A. 3
B. 5
C. 9
D. 10