Đáp án B
Gọi hóa trị của kim loại R là n
nH2(đktc) = 5,376:22,4 = 0,24 (mol)
PTHH:
2R + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2↑
0,48/n ← 0,24 (mol)
Ta có:
Vì hóa trị của kim loại thường là 1,2,3 nên chạy n = 3 => R = 27 (Al) thỏa mãn
Đáp án B
Gọi hóa trị của kim loại R là n
nH2(đktc) = 5,376:22,4 = 0,24 (mol)
PTHH:
2R + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2↑
0,48/n ← 0,24 (mol)
Ta có:
Vì hóa trị của kim loại thường là 1,2,3 nên chạy n = 3 => R = 27 (Al) thỏa mãn
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại X vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tên gọi của X là
A. Magie
B. Kẽm
C. Canxi
D. Sắt
Hòa tan hết 11,61 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe bằng 500ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 1,5M và H2SO4 0,45M (loãng) thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho rằng các axit phản ứng đồng thời với các kim loại. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là
A. 38,935 gam
B. 59,835 gam
C. 38,395 gam
D. 40,935 gam
Hòa tan hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Al trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng, dư kết thúc thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp ban đầu là
A. 41,97%.
B. 56,48%.
C. 42,53%.
D. 45,32%.
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,39; 0,54; 0,56
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,78; 1,08; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12
Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,224 lít khí SO2 (đkc). R là kim loại nào sau đây? (Fe=56; Cu=64; Cr=52; Ag=108)
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Hòa tan hoàn toàn 13,44 gam kim loại M bằng dung dịch HCl, thu được 5,376 lít khí H 2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Hòa tan hết 3,24 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thấy thoát ra 4,032 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Al.
B. Fe
C. Na
D. Mg