Tham khảo
Có. Vì:
+ Đột biến cấu trúc làm ảnh hưởng đến số lượng bản sao của gen hoặc ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen. Do đó làm mất cân bằng gen.
+ Mất đoạn thì sẽ dẫn tới mất gen có trên đoạn bị mất.
Tham khảo
Có. Vì:
+ Đột biến cấu trúc làm ảnh hưởng đến số lượng bản sao của gen hoặc ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen. Do đó làm mất cân bằng gen.
+ Mất đoạn thì sẽ dẫn tới mất gen có trên đoạn bị mất.
Trình bày những biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân?
Quan sát ảnh chụp hiển vi sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể của quá trình nguyên phân ở một tế bào hãy xác định tên gọi các kì phân bào dựa vào đặc điểm bộ nhiễm sắc thể
Những tác nhân gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. Do sự phân li không đồng đều của nhiễm sắc thể.
B. Do nhiễm sắc thể bị tác động cơ học.
C. Do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lí, sinh hoá bên trong tế bào.
D. Do sự phân li đồng đều của nhiễm sắc thể.
Câu 5: Các nhận định dưới đậy đúng hay sai? Giải thích.
(1) Phần li độc lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
(2) Trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
(3) Loài có số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường có nhiều biến dị tổ hợp hơn loài có số lượng nhiễm sắc thể ít hơn.
(4) Số biến dị tổ hợp có thể phụ thuộc vào số lượng gen trong hệ gen và hình thức sinh sản của loài.
(5) Biến dị tổ hợp có thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa có ở thế hệ bố mẹ.
Người ta thấy các đột biến dị bội ở người thường xuất hiện ở nhiễm sắc thể số 21, 23 chứ không có lệch bội ở nhiễm sắc thể số 1,2. Hãy giải thích tại sao?
Câu 2:
Trong kỳ sau của giảm phân I, nhiễm sắc thể đã diễn biến theo cơ chế nào để hình thành nên các tế bào con (n) có nguồn gốc khác nhau? Cho ký hiệu về nhiễm sắc thể và giải thích (có thể dùng sơ đồ).
Kiến thức lí thuyết:
- Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?
- Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó? Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái đó là xấu đi hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đó?
2. Cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành về tìm hiểu tình hình môi trường địa phương? Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm là gì ?
Tại sao nhiễm sắc thể phải biens đổi về hình thái?
Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn (kí hiệu h) nằm trên nhiễm sắc thể X gây ra, người có gen trội (kí hiệu H) không bị bệnh này; ge H và h đều không có trên nhiễm sắc thể Y.
a. Một người bị bệnh máu khó đông có người em trai đồng sinh không mắc bệnh này, cho rằng trong giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến. Hãy cho biết:
- Cặp đồng sinh này là cùng trứng hay khác trứng? Giải thích?
- Người bị bệnh máu khó đông thuộc giới tính nào? Vì sao?
b. Giả thiết hai người nói trên đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng hay không? Vì sao?