Ta có hình bình hành có tâm là giao điểm của hai đường chéo. Các hình còn lại không có tâm đối xứng.
Chọn đáp án D.
Ta có hình bình hành có tâm là giao điểm của hai đường chéo. Các hình còn lại không có tâm đối xứng.
Chọn đáp án D.
Hình nào sau đây là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau?
A. hình thang
B. hình thang cân
C. hình thang vuông
D. hình bình hành
Hình nào sau đây là tứ giác có hai đườg chéo bằng nhau
A. Hình thang
B. Hình thang cân
C. Hình thang vuông
D. Hình bình hành
Câu 38. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành.
C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 39. Cho hình 1, biết rằng AB // CD // EF // GH. Số đo x, y trong hình 1 là:
A. x = 4 cm, y = 8 cm B. x = 7cm, y = 14 cm
C. x = 12 cm, y = 20 cm D. x = 8 cm, y = 10 cm
Câu 40: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED. ΔABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?
A.Tam giác ABC cân tại A
B. Tam giác ABC cân tại B
C.Tam giác ABC cân tại C
D. Tam giác ABC vuông tại A.
Câu 5: Tứ giác có hai cạnh đôi song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang cân D. Hình bình hành
Câu 6: Hình bình hành có 1 góc vuông là:
A. Hình thang B. Hình chữ nhậtC. Hình thoi D. Hình thang cân
Câu 7: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là:
A. Hình thoi B. Hình bình hành C. Hình vuông D. Hình thang cân
Câu 8: Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của 1 góc là:
A. Hình thoi B. Hình bình hành C. Hình vuông D. Hình thang cân
Câu 9: Hình thoi có một góc vuông là:
A.Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình vuông D. Hình thang cân
Câu 10. Hình thang cân ABCD, AB // DC) có B= 50° thì số đo 3 bằng:
A. 500 B. 800 C. 1000 D . 1300
Khẳng định nào đúng A. Hình thang cân có 2 đường chéo vuông góc B. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành. C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau. D. Tam giác là hình có tâm đối xứng.
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, E là điểm đối xứng với D qua C.
a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành
b) Gọi F là trung điểm của BE. Tứ giác BOCF là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh tứ giác DOFE là hình thang cân
d) Hình chữ nhật ABCD có điều kiện gì thì tứ giác BOCF là hình vuông? Khi đó tứ giác ABCD là hình gì?
1. Hình bình hành có 2 trục đối xúng
2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
3. Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song
4. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
Cho hình thang ABCD gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của hai đáy và hai đường chéo của hình thang.
a) Chứng minh rằng tứ giác MPNQ là hình bình hành.
b) Hình thang ABCD phải có thêm điều kiện gì để tứ giác MPNQ là hình thoi?
Điền dấu “ X” vào mỗi khẳng định sau
Câu |
Khẳng định |
Đúng |
Sai |
1 |
Hình thang là tứ giác có các cạnh đối song song |
|
|
2 |
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân |
|
|
3 |
Hình bình hành là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau |
|
|
4 |
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành |
|
|
Câu 1. Khẳng định nào sai? Hình bình hành là: A. tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. B. tứ giác có hai cạnh bằng nhau. C. tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. D. tứ giác có các cặp góc đối bằng nhau. Câu 2. Hình thang ABCD (AB // CD), gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD, biết AB = 4cm, EF = 6 cm. Khi đó độ dài cạnh CD bằng: A. 10 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 2cm Câu 3. Cho hình thoi ABCD có độ dài 2 đường chéo là 6cm và 8cm. Khi đó độ dài cạnh hình thoi là bao nhiêu? A. 5 cm B. 10 cm C. 6cm D.4cm Câu 4. Cho ΔABC cân tại A. Gọi M, N, P thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Khi đó, tứ giác AMNP là : A. Hình thang B. Hình thoi C. Hình thang cân D. Hình bình hành