Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “... cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” là thể hiện mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Giữa gia đình với đạo đức.
B. Giữa pháp luật với đạo đức.
C. Giữa đạo đức với xã hội.
D. Giữa pháp luật với gia đình.
Quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội vào quy phạm pháp luật. Đặc trưng này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với yếu tố nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Đạo đức.
D. Phong tục tập quán.
Những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là thẻ hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. chính trị
B. đạo đức.
C. xã hội
D. kinh tế.
Khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ: “Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển mạnh mẽ về thể chất, trí tuệ, đạo đức” là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. chính trị
B. đạo đức.
C. kinh tế
D. văn hóa.
Khoản 2 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ: “Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên” là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. kinh tế
B. đạo đức.
C. chính trị
D. văn hóa.
Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?
A. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức.
B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức.
C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Pháp luật là phương tiện đặc thù đề thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức – là thể hiện các mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Quan hệ pháp luật với chính trị.
B. Quan hệ pháp luật với đạo đức.
C. Quan hệ pháp luật với xã hội.
D. Quan hệ pháp luật với đạo đức.
Dấu hiệu nào dưới đây của pháp luật là một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức ?
A. Pháp luật chỉ bắt buộc với cán bộ, công chức.
B. Pháp luật bắt buộc với mọi cá nhân, tổ chức.
C. Pháp luật bắt buộc với người phạm tội.
D. Pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em .
Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có mối quan hệ ........ với nhau
A. Gắn bó
B. Chặt chẽ
C. Khăng khít
D. Thân thiết
Nhờ chị S có hiểu biết về pháp luật nên tranh chấp về đất đai giữa gia đình chị với gia đình anh B đã được giải quyết ổn thỏa. Trường hợp này cho thấy pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây?
A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
B. Bảo vệ quyền và tài sản của công dân.
C. Bảo vệ quyền dân chủ của công dân.
D. Bảo vệ quyền tham gia và quản lý xã hội.