Đáp án C
+ Công dịch chuyển điện tích A = qU = 1 , 6.10 − 19 .100 = 1 , 6.10 − 17 J .
Đáp án C
+ Công dịch chuyển điện tích A = qU = 1 , 6.10 − 19 .100 = 1 , 6.10 − 17 J .
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 100 V. Điện tích của proton q = 1,6. 10 - 19 C. Công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N bằng
A. 3,2. 10 - 19 J
B. 3,2. 10 - 17 J
C. 1,6. 10 - 17 J
D. 1,6. 10 - 21 J
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện tường là U M N = 100 V. Điện tích của proton q = 1 , 6 . 10 - 19 C Công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N bằng
A. 3 , 2 . 10 - 19 J
B. 3 , 2 . 10 - 17 J
C. 1 , 6 . 10 - 17 J
D. 1 , 6 . 10 - 21 J
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện tường là U MN = 100 V . Điện tích của proton q = 1 , 6 . 10 - 19 C . Công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N bằng:
A. 3 , 2 . 10 - 19 C
B. 3 , 2 . 10 - 17 C
C. 1 , 6 . 10 - 17 C
D. 1 , 6 . 10 - 21 C
Cho hai điểm C và D trong điện trường có hiệu điện thế giữa hai điểm là U C D = 200 V. Tính công của lực điện di chuyển một electron từ C đến D? Biết độ lớn điện tích của một electron là 1,6. 10 - 19 C.
A. 3,2. 10 - 17 J
B. -3,2. 10 - 17 J
C. 0,8. 10 - 17 J
D. -0,8. 10 - 17 J
Khi di chuyển điện tích q = - 10 - 4 C từ rất xa (vô cực) đến điểm M trong điện trường thì công của lực điện thực hiện là 5 . 10 - 5 J . Cho điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế ở điểm M là
A. - 0,5 V.
B. - 2 V.
C. 2 V.
D. 0,5 V.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 – 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 – 9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại đó là
A. E = 200 V/m.
B. E = 2 V/m.
C. E = 400 V/m.
D. E = 40 V/m
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là.
A. E = 2 (V/m).
B. E = 40 (V/m)
C. E = 200 (V/m).
D. E = 400 (V/m).
Một điện tích q di chuyển từ M đến điểm N thì lực điện thực hiện công A = 9 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là U N M = 3 V. Điện tích q có giá trị là?
A. – 3C.
B. – 27C.
C. 3C.
D. 27C.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = 2 V . Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là
A. -2,0 J
B. 2,0 J
C. -0,5 J
D. 0,5 J