Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100 V . Điện tích của proton q = 1 , 6 . 10 - 19 C . Công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N bằng
A. 3 , 2 . 10 - 19 J
B. 3 , 2 . 10 - 17 J
C. 1 , 6 . 10 - 17 J
D. 1 , 6 . 10 - 21 J
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện tường là U M N = 100 V. Điện tích của proton q = 1 , 6 . 10 - 19 C Công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N bằng
A. 3 , 2 . 10 - 19 J
B. 3 , 2 . 10 - 17 J
C. 1 , 6 . 10 - 17 J
D. 1 , 6 . 10 - 21 J
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện tường là U MN = 100 V . Điện tích của proton q = 1 , 6 . 10 - 19 C . Công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N bằng:
A. 3 , 2 . 10 - 19 C
B. 3 , 2 . 10 - 17 C
C. 1 , 6 . 10 - 17 C
D. 1 , 6 . 10 - 21 C
Cho hai điểm C và D trong điện trường có hiệu điện thế giữa hai điểm là U C D = 200 V. Tính công của lực điện di chuyển một electron từ C đến D? Biết độ lớn điện tích của một electron là 1,6. 10 - 19 C.
A. 3,2. 10 - 17 J
B. -3,2. 10 - 17 J
C. 0,8. 10 - 17 J
D. -0,8. 10 - 17 J
Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R dưới tác dụng của một từ trường đều B = 10 - 2 T. Xác định chu kỳ chuyển động của proton. Biết khối lượng proton m p = 1,67. 10 - 27 kg, điện tích của proton q p = 1,6. 10 - 19 C.
A. 1,04. 10 - 8 (s).
B. 1,04. 10 - 6 (s).
C. 6,56. 10 - 6 (s).
D. 6,56. 10 - 8 (s).
Khi di chuyển điện tích q = - 10 - 4 C từ rất xa (vô cực) đến điểm M trong điện trường thì công của lực điện thực hiện là 5 . 10 - 5 J . Cho điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế ở điểm M là
A. - 0,5 V.
B. - 2 V.
C. 2 V.
D. 0,5 V.
Công thoát của electron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6,625. 10 − 34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6. 10 − 19 J. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,35 µm.
B. 0,29 µm.
C. 0,66 µm.
D. 0,89 µm.
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U M N . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A. q U M N
B. q 2 U M N
C. U M N q
D. U M N q 2
Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A. qUMN
B. q 2 U M N
C. U M N q
D. U M N q 2