Hiệu điện thế 1 V được đặt vào hai đầu điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian là 20 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là
A. 200 C
B. 20 C
C. 2 C
D. 0,005 C
Đặt vào hai đầu một điện trở 20 Ω một hiệu điện thế 2 V trong khoảng thời gian 20 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó bằng:
A. 200 C.
B. 20 C
C. 2 C
D. 0,005 C.
Đặt vào hai đầu một điện trở 20 Ω một hiệu điện thế 2 V trong khoảng thời gian 20 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó bằng
A. 200 C
B. 20 C
C. 2 C
D. 0,005 C
Đặt hiệu điện thế 24 V vào hai đầu điện trở 20 Ω trong khoảng thời gian 10s. Điện lượng chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A.12C
B.24C
C.0,83C
D.2,4C
Đặt hiệu điện thế 24 V vào hai đầu điện trở 20 Ω trong khoảng thời gian 10s. Điện lượng chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A. 12C
B. 24C
C. 0,83C
D. 2,4C.
Đặt vào hai đầu một điện trở 20W một hiệu điện thế 2V trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này bằng bao nhiêu?
Nếu đặt vào hai đầu một điện trở một hiệu điện thế 2V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó là 0,1A. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở lên 3V thì lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này trong 1 phút là
A. 0,15C B. 6C C. 9C D. 18C
Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anốt bằng đồng (Cu). Điện trở của bình điện phân là R = 10 Ω . Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 40 V .
a, Xác định cường độ dòng điện đi qua bình điện phân.
b, Xác định lượng đồng bám vào cực âm sau 1 giờ 4 phút 20 giây. Cho biết đối với đồng A = 64 và n = 2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 ( Ω ) , mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 ( Ω ) . đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 18 (V)
B. U = 6 (V).
C. U = 12 (V).
D. U = 24 (V).