Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở đó:
A. giảm 9 lần.
B. tăng 9 lần.
C. giảm 3 lần.
D. tăng 3 lần.
Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở đó
A. tăng 3 lần
B. tăng 9 lần
C. giảm 3 lần
D. giảm 9 lần
Đặt vào hai đầu một điện trở 20W một hiệu điện thế 2V trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này bằng bao nhiêu?
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức:
A. P = RI 2
B. P = UI
C. P = U 2 R
D. P= R 2 I
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức:
A. P = R I 2
B. P = U I 2
C. P = U 2 R
D. P = R 2 I
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào?
A. P = I 2 . R .
B. P = U . I .
C. P = U . I 2 .
D. P = U 2 R .
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào?
A. .
B. .
C. .
D. .
Đặt vào hai đầu một điện trở 20 Ω một hiệu điện thế 2 V trong khoảng thời gian 20 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó bằng:
A. 200 C.
B. 20 C
C. 2 C
D. 0,005 C.
Đặt vào hai đầu một điện trở 20 Ω một hiệu điện thế 2 V trong khoảng thời gian 20 s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó bằng
A. 200 C
B. 20 C
C. 2 C
D. 0,005 C