Đáp án D
Theo nguyên lí 1 của “NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” ta có:
Làm lạnh khí tức là hệ đã truyền nhiệt lượng sang hệ có nhiệt độ thấp hơn nên Q < 0
Đáp án D
Theo nguyên lí 1 của “NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” ta có:
Làm lạnh khí tức là hệ đã truyền nhiệt lượng sang hệ có nhiệt độ thấp hơn nên Q < 0
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆ U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0
B. Q > 0 và A > 0
C. Q > 0 và A < 0
D. Q < 0 và A < 0
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 v à A > 0 .
B. Q > 0 v à A > 0 .
C. Q > 0 v à A < 0 .
D. Q < 0 v à A < 0 .
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đặt tại đỉnh A và C điện tích q 1 và q 3 sao cho q 1 = q 3 = q > 0 q1 = q3 = q > 0.Hỏi phải đặt ở đỉnh B một điện tích q 2 có giá trị như thế nào để điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu.
A. q 2 = 2 q
B. q 2 = - 2 q
C. q 2 = q
D. q 2 = - 2 2 q
Đặt lần lượt hai điện tích điểm q 1 = 4 , 32 . 10 - 7 C và q 2 = 10 - 7 C tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Đặt tại M điện tích điểm q thì lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q lần lượt là F 1 → và F 2 → với F 1 → = 6 , 75 F 2 → . Khoảng cách tử M đến A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26 cm.
B. 32 cm.
C. 2,5 cm.
D. 3,5 cm.
Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. Δ U = Q v ớ i Q > 0
B. Δ U = Q + A v ớ i A > 0
C. Δ U = Q + A v ớ i A < 0
D. Δ U = Q v ớ i Q < 0
Trong không khí có 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 75 o . Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0 , q 2 = q 1 và q3 > 0 thì lực điện do q1 và q2 tác dụng lên q3 tại C lần lượt là F 1 = 7 . 10 N và F2. Hợp lực của F 1 → và F 2 → là F → hợp với F 1 → góc 45 o . Độ lớn của lực F là:
A. 7 3 . 10 - 5 N
B. 7 2 . 10 - 5 N
C. 13 , 5 . 10 - 5 N
D. 10 , 5 . 10 - 5 N
Đồ thị nào không phù hợp với quá trình đẳng áp
A. Hình 1
B. Hình 3
C. Hình 4
D. Hình 2
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đặt tại đỉnh A và C điện tích q 1 và q 3 sao cho q 1 = q 3 = q > 0 . Hỏi phải đặt ở đỉnh B một điện tích q 2 có giá trị như thế nào để điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu.
A. q 2 = 2 q
B. q 2 = - 2 q
C. q 2 = 2q
D. q 2 = - 2 2 q
Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác – Lơ?
A. p ~ T
B. p ~ t
C. p T = hằng số
D. p 1 T 1 = p 2 T 2