Bài 32: Hấp thụ hoàn toàn 3,36l khí CO2 vào 500ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,2M.
a. Tính khối lượng kết tủa
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2
Bài 33: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 khí CO2 vào 600ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,5M.
a. Tính khối lượng kết tủa
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2
Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 thu được Canxi cacbonat và nước.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng muối canxi cacbonat thu được sau phản ứng.
Hấp thụ hoàn toàn V(l) CO2 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 1,53 (g)
a) tính V, khối lượng kết tủa thu được
b) tính khổi lượng dung dịch Ba(OH)2 đã phản ứng
Sục 8,96 lít Co2 vào 100 mol dung dịch Ca(OH)2 1M.
a) tính khối lương muối thu được
b) khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ( giả sử Co2 không tan trong nước)
Hấp thụ toàn bộ 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được muối canxi cacbonat và nước, khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Cho thanh Al vào dung dịch chứa 0,6 mol AGNO3. Sau khi phản ứng đã xảy ra hoàn toàn, lấy thanh Al ra, sấy khô rồi cân lại. Hỏi khối lượng thanh Al tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết răng toàn bộ lượng Ag sinh ra bám hết vào thanh Al.
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Tính m.
Cho 0,15 mol kẽm phản ứng với dung dịch có 9,125 gam axit
Clohiđric.
a/ Chất nào dư ? khối lượng dư là bao nhiêu?
b/ Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
c/ Tính khối lượng muối sinh ra sau phản ứng?
Câu 1. Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,6 mol HCl vào 300 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1,5M và NaHCO3 1M sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít CO2 đktc và dung dịch X.
a. Xác định V.
b. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 2. Cho 10,0 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc, tách riêng phần không tan, cân nặng 6,0g.
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ mol/lít của các chất sau phản ứng. Coi thể tích của dung dịch không thay đổi.