Chọn đáp án A
Xiđerit là FeCO3 Þ %mFe = 56/116 = 48,276%.
Chọn đáp án A
Xiđerit là FeCO3 Þ %mFe = 56/116 = 48,276%.
Trong các quặng sau: (1) boxit, (2) đolomit, (3) hemantit, (4) xinvinit, (5) pirit sắt, (6) xiđerit, (7) manhetit. Không phải quặng sắt là
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (5)
C. (1), (6), (7)
D. (2), (4), (6)
Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu
B. manhetit
C. xiđerit
D. hematit đỏ
Trong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. manhetit
B. hematit đỏ
C. xiđerit
D. hematit nâu
Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất:
A. hematit đỏ
B. hematit nâu
C. manhetit
D. xiderit
Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lý, thu được dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần trăm theo khối lượng FeCO3 trong quặng là
A. 12,18%.
B. 60,9%.
C. 24,26%.
D. 36,54%
Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lý, thu được dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần trăm theo khối lượng FeCO3 trong quặng là
Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: Cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lí, thu được dd FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong quặng là:
A. 12,18%
B. 36,54%
C. 60,9%
D. 24,26%
Trong số các loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng sắt lớn nhất nhưng hiếm là:
A. Xiđehit
B. Pirit.
C. Manhetit
D. Hematit
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí co qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(h) Nung quặng xiđerit với bột sắt trong bình kín. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4