Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Từ đồ thị suy ra phương trình dòng điện trong mỗi mạch là:
Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng:
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Từ đồ thị suy ra phương trình dòng điện trong mỗi mạch là:
Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng:
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i 1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4/π μC.
B. 3/π μC.
C. 5/π μC.
D. 10/π μC.
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i 1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng diện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4 π μC
B. 3 π μC
C. 5 π μC
D. 10 π μC
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i 1 , i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4 π μ C
B. 3 π μ C
C. 5 π μ C
D. 10 π μ C
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i 1 v à i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4 π μ C
B. 3 π μ C
C. 5 π μ C
D. 10 π μ C
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng tần số với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i 1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng:
A. 2 π μ C
B. 3 π μ C
C. 5 π μ C
D. 2 3 π μ C
Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 10 ( μ C ) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 20 π Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là
A. 1 μ s
B. 2 μ s
C. 0 , 5 μ s
D. 6 , 28 μ s
Ba mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i 1 , i 2 v à i 3 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của ba tụ điện trong ba mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất gần giá trị nào sau đây nhất?
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng 1 và 2 đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch tương ứng là i 1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tại thời điểm t 1 , điện tích trên bản tụ của mạch 1 có độ lớn là 4.10 − 6 π C. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm t1 để điện tích trên bản tụ của mạch thứ 2 có độ lớn = 3.10 − 6 π C là
A. 2,5. 10 - 4 s.
B. 5,0. 10 - 4 s
C. 2,5. 10 - 3 s.
D. 5,0. 10 - 3 s
Ba mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong ba mạch là i1, i2 và i3 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của ba tụ điện trong ba mạch ở cùng một thời điểm có giá trị cực đại gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 24 π μ C
B. 26 π μ C
C. 31 π μ C
D. 27 π μ C