Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Pha ban đầu của cường độ dòng điện là
A. 2 π 3
B. - 2 π 3
C. π 6
D. - π 6
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là
A. q = q 0 cos 10 7 π 3 t + π 3 C
B. q = q 0 cos 10 7 π 3 t - π 3 C
C. q = q 0 cos 10 7 π 6 t + π 3 C
D. q = q 0 cos 10 7 π 6 t - π 3 C
Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10 - 4 s . Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là
A. 1,8 A
B. 180 mA
C. 600 mA
D. 1/2 A
Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là
A. 1,8 A.
B. 180 mA.
C. 600 mA.
D. 1/2 A
a) Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là bao nhiều? b) Một tụ điện có điện dung 5 μF được tích điện đến điện tích bằng 50 μC. Hãy tính hiệu điện thế trên hai bản tụ
Hai điện tích điểm q1= 4 μ C và q2 = - 9 μ C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng
A. 18cm
B. 9cm
C. 27cm
D. 4,5cm
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 ( μ C ) và q 2 = - 2 . 10 - 2 ( μ C ) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. E M = 0 , 2 ( V / m )
B. E M = 1732 ( V / m )
C. E M = 3464 ( V / m )
D. E M = 2000 ( V / m )
Hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 2 (μC) và q 2 = - 2 . 10 - 2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. E M = 0,2 (V/m).
B. E M = 1732 (V/m).
C. E M = 3464 (V/m).
D. E M = 2000 (V/m).
Cho hai mạch dao động lý tưởng L 1 C 1 và L 2 C 2 với L 1 = L 2 và C 1 = C 2 = 1 μ F . Tích điện cho hai tụ C 1 và C 2 thì đồ thị điện tích của chúng được biểu diễn như hình vẽ. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm lần thứ 2018 hiệu điện thế trên hai tụ C 1 và C 2 chênh lệch nhau 3V là
A. 1511 1500 s
B. 403 400 s
C. 1,009 s
D. 400 403 s
Điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời gian t như hình vẽ. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là i = 2 cos ( ω t - π 6 ) (A). Giá trị của R và C là
A. 50 3 Ω ; 1 2 π m F
B. 50 3 Ω ; 1 2 , 5 π m F
C. 50 Ω ; 1 2 π m F
D. 50 Ω ; 1 2 , 5 π m F