Đáp án: B
HD Giải: I = q t = C U t = 6.10 − 6 .3 10 − 4 = 0 , 18 ( A ) = 180 ( m A )
Đáp án: B
HD Giải: I = q t = C U t = 6.10 − 6 .3 10 − 4 = 0 , 18 ( A ) = 180 ( m A )
Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10 - 4 s . Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là
A. 1,8 A
B. 180 mA
C. 600 mA
D. 1/2 A
Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện bằn hiệu điện thế 10 V. Sau đó nối hai cực băng một dây dẫn thì điện tích bị trung hòa trong 10 ns. Cường độ dòng điện trung bình trong thời gian đó là
A. 10 kA
B. 10 A
C. 1 A
D. 1 mA
Một tụ điện có điện dung C = 6 μ F được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 100 V. Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, nối hai bản tụ với nhau bằng một dây dẫn cho tụ điện phóng điện đến khi tụ điện mất hoàn toàn điện tích. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian phóng điện đó.
A. 0,03J
B. 0,3J
C. 3J
D. 0,003J
Một máy phát điện xoay chiều một pha, roto là nam châm có một cặp cực. Một mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện nối vào hai cực của máy phát trên. Khi roto quay đều với tốc độ n 1 (vòng/s) và n 2 (vòng/s) thì đồ thị phụ thuộc thời gian của suất điện động của máy lần lượt là đường 1 và đường 2 như hình vẽ. Biết cường độ hiệu dụng chạy qua mạch trong hai trường hợp bằng nhau và bằng I ∞ 2 (với I ∞ là cường độ hiệu dụng chạy qua mạch khi tốc độ quay của roto rất lớn). Muốn điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại thì roto quay với tốc độ gần với giá trị nào nhất sau đây
A. 52 vòng/s
B. 85 vòng/s
C. 76 vòng/s
D. 49 vòng/s
Một máy phát điện xoay chiều một pha, roto là nam châm có một cặp cực. Một mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện nối vào hai cực của máy phát trên. Khi roto quay đều với tốc độ n 1 (vòng/s) và n 2 (vòng/s) thì đồ thị phụ thuộc thời gian của suất điện động của máy lần lượt là đường 1 và đường 2 như hình vẽ. Biết cường độ hiệu dụng chạy qua mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Muốn cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại thì roto quay với tốc độ gần với giá trị nào nhất sau đây
A. 50 vòng/s
B. 80 vòng/s
C. 70 vòng/s
D. 60 vòng/s
Một tụ điện có điện dung C tích điện Q 0 . Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 = ( 9 L 1 + 4 L 2 ) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 10 mA
B. 5 mA.
C. 9 mA.
D. 4 mA.
Một tụ điện có điện dung C 1 = 20 μ F được tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 200 V , sau đó nối hai bản của tụ này với hai bản của một tụ khác chưa tích điện, có điện dung C 2 = 10 μ F . Sử dụng định luật bảo toàn điện tích, hãy tính hiệu điện thế của tụ điện C 2 sau khi nối hai tụ C 1 v à C 2 với nhau
A. 200 V
B. 100 V
C. 400 V
D. 400/3 V
Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 3 E 2 = 12 V , điện trở trong 2 r 1 = r 2 = 2 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 3W; một bóng đèn loại 3V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương bằng đồng, có điện trở R B = 6 Ω , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, hoá trị n = 2. Mắc đèn Đ song song với bình điện phân R B , sau đó mắc nối tiếp với điện trở R: ( R Đ / / R B ) n t R ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính công suất toả nhiệt trên điện trở R và lượng đồng giải phóng ở catôt của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.
b) Thay bóng đèn Đ bằng điện trở R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1 A. Tính R X và nhiệt lượng toả ra trên R X trong thời gian 1 giờ.
Một tụ điện có điện dung C = 5 ( μ F ) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10 - 3 (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì
A. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ)
B. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ)
C. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ)
D. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ)