Đáp án: C
Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E 1 do q1 gây ra và E 2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB
Do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => r1 = r2 - AB,
=>
Đáp án: C
Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto E 1 do q1 gây ra và E 2 do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB
Do |q2| > |q1| nên r1 < r2 => r1 = r2 - AB,
=>
Hai điện tích điểm q 1 = 4 q và q 2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 27cm
B. 9cm
C. 18cm
D. 4,5cm
Hai điện tích điểm q 1 = 4 q v à q 2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 27cm
B. 9cm
C. 18cm
D. 4,5cm
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 9 C và q 2 = 4 . 10 - 9 C đặt cách nhau a=9cm trong chân không. Điện thế tại điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0?
A. 300V
B. -900V
C. 900V
D. -300V
Hai điện tích điểm q 1 = 16 . 10 - 6 C v à q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định lực tác dụng của q 1 v à q 2
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại điểm C cách A 40 cm, cách B 10 cm.
c) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q 1 v à q 2 gây ra bằng không.
Hai điện tích điểm q 1 = 160 n C v à q 2 = − 90 n C đặt trong chân không tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm. Điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại C là
A. 12 , 7 . 10 4 V / m .
B. 15 , 6 . 10 4 V / m .
C. 12 , 7 . 10 5 V / m .
D. 15 , 6 . 10 5 V / m .
Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2= -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.
A. MA = 10 cm, MB = 40 cm
B. MA = 40 cm, MB = 10 cm
C. MA = 20 cm, MB = 10 cm
D. MA = 10 cm, MB = 20 cm
Có hai điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 C và q 2 = - 5 . 10 - 9 C đặt cách nhau 10cm trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm cách điện tích q 1 một khoảng 5cm và cách điện tích q 2 một khoảng 15cm là
A. 20000Y/m
B. 18000Y/m
C. 16000Y/m
D. 14000Y/m
Tại hai điểm A, B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích q1 = +5600/9 nC và q 2 = - 12 . 10 - 8 C . Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm.
A. 1273 kV/m.
B. 1500 kV/m.
C. 1300 kV/m.
D. 3700 kV/m.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = 16 . 10 - 8 C và q 2 = 9 . 10 - 8 C . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC=6cm và BC=9cm
A. 450kV/m
B. 225kV/m
C. 331kV/m
D. 425kV/m