Đáp án B
Nếu qua K vẽ được hai tiếp tuyến đến (P) và hai tiếp điểm là A & B,
Đáp án B
Nếu qua K vẽ được hai tiếp tuyến đến (P) và hai tiếp điểm là A & B,
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x + 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + z 2 = 4 và các điểm A(-2;0;-2 2 ), B(-4;-4;0). Biết rằng tập hợp các điểm M thuộc (S) và thỏa mãn MA 2 + MO → . MB → = 16 là đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó.
A. 3 2 4
B. 3 2
C. 3 7 4
D. 5 2
Cho hàm số y = x - 1 x + 2 , gọi d là tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng m - 2. Biết đường thẳng d cắt tiệm cận đứng của đồ thị hàm số tại điểm A(x1;y1) và cắt tiệm cận ngang của đồ thị hàm số tại điểm B(x2;y2). Gọi S là tập hợp các số m sao cho x2 + y1 = -5. Tính tổng bình phương các phần tử của S
A. 4
B. 0
C. 10
D. 9
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M thuộc mặt cầu (S): ( x - 3 ) 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 9 và ba điểm A(1;0;0);B(2;1;3);C(0;2;-3). Biết rằng quỹ tích các điểm M thỏa mãn MA 2 + 2 . MB → . MC → = 8 là đường tròn cố định, tính bán kính r đường tròn này.
A. r= 3 .
B. r= 3.
C. r= 6
D. r= 6
Cho hàm số y = 2 x − 2 x − 2 có đồ thị là (C). M là điểm thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai đường tiệm cận của (C) tại hai điểm A, B thỏa mãn A B = 2 5 . Gọi S là tổng các hoành độ của tất cả các điểm M thỏa mãn bài toán. Giá trị của S bằng:
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Cho đường thẳng d: 2x - y + 10 =0 và điểm M(1; -3)
a) Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d
b) Viết pt đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d
c) Viết pt tiếp tuyến với đường tròn (C): (x-2)2 + (y-3)2 =9 biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng d
d) Cho ∆ABC biết tọa độ trực tâm H(2;2). Tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là điểm I(1;2). Xác định tọa độ các điểm A, B, C biết trung điểm của BC là điểm M(1;1) và hoành độ điểm B âm
Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 6 + 3 x 4 − m 3 x 3 + 4 x 2 − m x + 2 ≥ 0 có nghiệm với mọi x ∈ ℝ . Biết rằng S = a ; b , a , b ∈ ℝ . Tính P = 2 b − 3 a
A. P = 5
B. P = 10
C. P = 15
D. P = 0
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x - 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 4 và hai điểm A(-1;2;-3); B(5;2;3). Gọi M là điểm thay đổi trên mặt cầu (S). Tính giá trị lớn nhất của biểu thức 2 M A 2 + M B 2
A. 5
B. 123
C. 65
D. 112
Câu 1:(0,5đ)
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x ∈ N/15 ≤ x ≤ 19}
Câu 2: (3đ) thực hiện phép tính
a. 2.(72 – 2.32) – 60
b. 27.63 + 27.37
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tìm số nguyên x
a) 2x + 3 = 52 : 5
b) 105 – ( x + 7) = 27 : 25
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Câu 5:(1 điểm) Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.
Câu 6: ( 2 điểm )Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm.
a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? . So sánh OA và AB
b. A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(3;2;0), C(-1;2;4). Gọi M là điểm thay đổi sao cho đường thẳng MA, MB, MC hợp với mặt phẳng (ABC) các góc bằng nhau; N là điểm thay đổi nằm trên mặt cầu (S): ( x - 3 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 1 3 . Tính giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn MN
A. 3 2 2
B. 2
C. 2 2
D. 5