Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 sin x + c os 2 x trên đoạn 0 ; π . Khi đó 2 M + m bằng
A. 4
B. 5 2
C. 7 2
D. 5
Cho hàm số y = m x + 1 2 x − 1 (m là tham số, m ≠ 2 ). Gọi a, b lần lượt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 ; 3 . Khi đó có bao nhiêu giá trị của m để a . b = 1 5 .
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Cho hàm số y = 2 − x 2 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. Khi đó M − 2 m bằng
A. 0
B. 2 2
C. − 2
D. 2
Cho hàm số y = 2 - x 2 . Gọi M và n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. Khi đó M - 2 m bằng
A. 2 2
B. 0
C. - 2
D. 2
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = - x 3 + 2 x 2 - x + 2 trên đoạn - 1 ; 1 2 . Khi đó tích số M.m bằng
A. 45 4
B. 212 47
C. 125 36
D. 100 9
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= x - 1 + 3 - x thì M+ 2 m bằng
A. 2 2 + 1
B. 4
C. 2 + 2
D. 3
Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x - 4 - x 2 . Khi đó M-m bằng:
A. 4
B. 2 2 - 1
C. 2 - 2
D. 2 2 + 1
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 1 − x 2 . Khi đó, giá trị M − m bằng:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 1 − x 2 . Khi đó, giá trị M-m bằng
A.1
B.4
C.3
D.3