Cho đồ thi hàm số y = x 3 − 2 x 2 + 2 x C . Gọi x 1 , x 2 là hoành độ các điểm M,N trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = − x + 2017. Khi x 1 + x 2 là:
A. 4 3
B. − 4 3
C. 1 3
D.-1
Để đồ thị hàm số ( C ) : y = x 3 - 2 x 2 + ( 1 - m ) x + m (m là tham số) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là x 1 , x 2 , x 3 sao cho x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 < 4 thì giá trị của m là:
A. m < 1
B. m > 1 m < - 1 4
C. - 1 4 < m < 1
D. - 1 4 < m < 1 m ≠ 0
Biết rằng đồ thị hàm số y = ( n - 3 ) x + n - 2017 x + m + 3 (m, n là tham số) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và nhận trục tung làm tiệm cận đứng. Tổng m+n bằng
A. 0
B. -3
C. 3
D. 6
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + m + 6 + x + 2017 * có 5 điểm cực trị.
A. m < - 2 ∪ m > 5
B. m > -6
C.m > 0
D.m > 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2 m x − 2 m − 2028 cắt đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x − 2017 tại 3 điểm phân biệt A,B,C sao cho AB=BC
A. − 6 < m < 1
B. m<-6 hoặc m>1
C. m ≥ 1
D. m > − 6
Cho hàm số y = x − 2 x − 3 có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d đi qua A ( 0 ; m ) có hệ góc bằng 2 cắt (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương
A. m ∈ ℝ .
B. 2 3 < m < 7 .
C. m < 2 3 .
D. m > 7 .
Cho hàm số y = m x + 2016 m + 2017 − x − m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Tính số phần tử của S.
A.2017
B.2018
C.2016
D.2019
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y = x 4 - 2 ( m - 1 ) x 2 + m 4 - 3 m 2 + 2017 có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 32
A.m=4
B.m=5
C.m=3
D.m=2
Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y = x 4 - 2 ( m - 1 ) x 2 + m 4 - 3 m 2 + 2017 có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác có diện tích bằng 32?
A. m= 2
B. m= 3
C. m= 4
D. m= 5