\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)
3,6/M 0,15
=>3,6/M=0,15
=>M=24
=>X là Mg
\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)
3,6/M 0,15
=>3,6/M=0,15
=>M=24
=>X là Mg
Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng được 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại là
A. Zn
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Hòa tan hết 5,4 gam kim loại R (hóa trị III) vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc) a/ Xác định tên kim loại b/ Nếu dùng 5,4 gam kim loại trên cho tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí đo được ở đktc là bao nhiêu
Hòa tan hết 5,4 gam kim loại R (hóa trị III) vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc) a/ Xác định tên kim loại b/ Nếu dùng 5,4 gam kim loại trên cho tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí đo được ở đktc là bao nhiêu
1. Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2(đktc). Tìm tên kim loại.
2. Cho 4.48g một oxit kim loại hóa trị II, tác dụng hết với 100ml dung dịch H2SO4 0,8M. Xác định tên kim loại.
*trình bày chi tiết giúp mình với ạ
Hoà tan hết 3,6g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36lít H2 (đktc). Kim loại là
1.Ca.
2.Mg.
3.Zn.
4.Fe.
Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II thì sử dụng không hết 0,5 mol HCl. Xác định tên kim loại hóa trị II.
Hoà tan hết 12g một kim loại ( hoá trị II) bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Kim loại này là
A. Zn
B. Fe
C. Ca
D. Mg
Hòa tan 2,7 gam kim loại A bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại A là:
A. Fe
B. Sn
C. Zn
D. Al
Hòa tan hết 20,88g một oxit kim loại bằng dd H2SO4 đặc nóng thu đc dd X và 3,248 lít khí SO2 (đktc). Xác định oxit kim loại