Đáp án A
Số phần tử của không gian mẫu:
Gọi A là biến cố mặt 6 chấm không xuất hiện.
Đáp án A
Số phần tử của không gian mẫu:
Gọi A là biến cố mặt 6 chấm không xuất hiện.
Gieo một con xúc xắc 3 lần. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở 3 lần gieo là một số chẵn
Gieo con xúc xắc được chế tạo cân đối và đồng chất 2 lần. Gọi a là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất, b là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai. Xác suất để phương trình x 2 + a x + b = 0 có nghiệm bằng
A. 17 36
B. 19 36
C. 1 2
D. 4 9
Gieo 3 con xúc xắc. Tìm xác suất để có 1 con xúc xắc xuất hiện số chấm bằng tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc còn lại và tổng số chấm xuất hiện bằng 12
A. p = 5 72
B. p = 1 36
C. p = 1 72
D. p = 5 36
Gieo đồng thời 3 con xúc xắc. Tìm xác suất để có 1 con xúc xắc xuất hiện số chấm bằng tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc còn lại.
A. P = 25 216
B. P = 27 216
C. P = 24 216
D. P = 45 216
Gieo đồng thời 2 con xúc xắc. Tìm xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là 1 số nguyên tố.
A. p = 1 4
B. p = 7 18
C. p = 5 12
D. p = 13 36
Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối và đồng chất a, mô tả không gian mẫu b, tính xác suất của biến cố A ,tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 3 B, hiệu chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 3
Gieo hai con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc xắc bằng 7 là:
A. 2 9
B. 1 6
C. 7 36
D. 5 36
Gieo một con xúc sắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố B: “ Mặt 3 chấm xuất hiện đúng một lần”
A. P ( A ) = 5 324
B. P ( A ) = 5 32
C. P ( A ) = 3 − 5 6 4
D. P ( A ) = 2 − 5 6 4
Gieo một con xúc sắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố
A: “ Mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất một lần”
A. P ( A ) = 1 − 5 6 4
B. P ( A ) = 1 − 1 6 4
C. P ( A ) = 3 − 5 6 4
D. P ( A ) = 2 − 5 6 4