Gieo 3 con xúc xắc. Tìm xác suất để có 1 con xúc xắc xuất hiện số chấm bằng tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc còn lại và tổng số chấm xuất hiện bằng 12
A. p = 5 72
B. p = 1 36
C. p = 1 72
D. p = 5 36
Gieo đồng thời 2 con xúc xắc. Tìm xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là 1 số nguyên tố.
A. p = 1 4
B. p = 7 18
C. p = 5 12
D. p = 13 36
Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối và đồng chất a, mô tả không gian mẫu b, tính xác suất của biến cố A ,tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 3 B, hiệu chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 3
Gieo con xúc xắc được chế tạo cân đối và đồng chất 2 lần. Gọi a là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất, b là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai. Xác suất để phương trình x 2 + a x + b = 0 có nghiệm bằng
A. 17 36
B. 19 36
C. 1 2
D. 4 9
Gieo một con xúc xắc 3 lần. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở 3 lần gieo là một số chẵn
Gieo một con xúc xắc 2 lần. Xác suất để mặt 6 chấm không xuất hiện là
A.
B.
C.
D.
Gieo 2 xúc xắc màu xanh và đỏ cùng 1 lần. Hỏi có bao nhiêu khả năng xảy ra số chấm xuất hiện của xúc xắc màu xanh nhiều hơn số chấm xuất hiện trên xúc xắc màu đỏ.
A. 18
B. 15
C. 30
D. 16
Gieo hai con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc xắc bằng 7 là:
A. 2 9
B. 1 6
C. 7 36
D. 5 36
Gieo 3 con xúc sắc cân đối. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên 3 con xúc sắc đó bằng 9