Lấy phương trình thứ nhất trừ đi phương trình thứ hai vế với vế, ta được: -5y = 5
Do đó
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; -1)
Lấy phương trình thứ nhất trừ đi phương trình thứ hai vế với vế, ta được: -5y = 5
Do đó
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; -1)
Nêu một cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất ?
(IV) 3 x + 2 y = 7 2 x + 3 y = 3
Nêu một cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất ?
Cho hệ phương trình (IV) :
3x-y=2m-1 và x+2y=3m+2
a, Gỉai hpt ( IV) khi m=1
b, Tìm m đề hpt (IV) có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho :x^2+y^2=5
c, Tìm m để hpt có nghiệm duy nhất x;y sao cho x-3y>0
giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{2}=1\\x+y=3\end{matrix}\right.\)
Cho hệ phương trình
(IV) 4 x + y = 2 8 x + 2 y = 1
Bằng minh họa hình học và phương pháp thế, chứng tỏ rằng hệ (IV) vô nghiệm.
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a ) x + y 5 = 0 x 5 + 3 y = 1 − 5 b ) ( 2 − 3 ) x − 3 y = 2 + 5 3 4 x + y = 4 − 2 3
A) Giải hệ phương trình : 3 x + y = 3 : 2 x - y = 7 B) giải phương trình : 7x²-2 x + 3 = 0 Bài 2 Cho (p) y = 2 x² (D) y = 3 x - 1 A) vẽ (p) B) tìm tọa độ giao điểm của (p) và (D) bằng phép tính
Giải hệ ptr sau bằng phương pháp cộng
a) \(\begin{cases} (\sqrt{3}+1)x+(\sqrt{3}-1)y=\sqrt{3}\\ 2\sqrt{3}x-2y=3\sqrt{3} +1 \end{cases} \)
b) \(\begin{cases} x\sqrt{3}+y\sqrt{2}=1\\ x\sqrt{2}+y\sqrt{3}=\sqrt{3} \end{cases} \)
c) \(\begin{cases} (x-1)(y-2)=(x+1)(y-3)\\ (x-5)(y+4)=(x-4)(y+1) \end{cases} \)
Giải hệ bằng phương pháp phân tích nhân tử
a) \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2y=xy+4\\x^2-x-3-x\sqrt{6-x}=\left(y-3\right)\sqrt{y-3}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2xy+x+y=0\\x^4-4x^2y+3x^2+y^2=0\end{matrix}\right.\)