Vẽ đồ thị của hàm số và đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ (H.65), ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 1. Với x > 1 đồ thị của hàm số nằm phía dưới đường thẳng . Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (1;+ ∞ )
Vẽ đồ thị của hàm số và đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ (H.65), ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 1. Với x > 1 đồ thị của hàm số nằm phía dưới đường thẳng . Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (1;+ ∞ )
Giải các bất phương trình sau bằng 1 3 x ≥ x + 1
Giải các bất phương trình sau:
a) (2x − 7)ln(x + 1) > 0;
b) (x − 5)(logx + 1) < 0;
c) 2 log 3 2 x + 5 log 2 2 x + log 2 x – 2 ≥ 0
d) ln(3 e x − 2) ≤ 2x
Giải các bất phương trình lôgarit sau: log x 2 - x - 2 < 2 log 3 - x
Giải các bất phương trình sau bằng log 2 x ≤ 6 - x
Giải các bất phương trình sau: (x − 5)(logx + 1) < 0
Giải các bất phương trình lôgarit sau: ln|x - 2| + ln|x + 4| ≤ 3ln2
Giải các bất phương trình sau: (2x − 7)ln(x + 1) > 0
Giải các bất phương trình mũ sau: 4 x - 2 x + 1 + 8 2 1 - x < 8 x
Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình: \(2\log_2\sqrt{x+1}\le2-\log_2\left(x-2\right)\) bằng