Đáp án: A.
Dễ thấy được gọi là biến cố đối của biến cố A là đúng
Đáp án: A.
Dễ thấy được gọi là biến cố đối của biến cố A là đúng
Gọi n(A) là số các kết quả thuận lợi cho biến cố liên quan đến một phép thử T và n ( Ω ) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử T đó. Xác suất P( A ¯ ) của biến cố đối của biến cố A không là đẳng thức nào trong các đẳng thức sau?
A. P( A ¯ ) = n ( A ) n ( Ω )
B. P( A ¯ ) = 1 - P(A)
C. P( A ¯ ) = n ( A ¯ ) n ( Ω )
D. P( A ¯ ) = n ( Ω \ A ) n ( Ω )
Gieo hai hột súc sắc màu xanh và trắng. Gọi x là số nút hiện ra trên hột xanh và y là số nút hiện ra trên hột trắng. Gọi A là biến cố (x<y) và B là biến cố 5 <x+y< 8. Khi đó có giá trị là:
A. 11/8
B. 2/3
C. 3/4
D. 7/12
Gieo một đồng tiền 3 lần.
a.Mô tả không gian mẫu.
b.Xác định các biến cố:
A:"Lần đầu xuất hiện mặt sấp"
B:"Mặt sấp xảy ra đúng một lần"
C: "Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần".
Một hộp chứa 10 quả cầu được đánh số từ 1 đến 10, đồng thời các quả từ 1 đến 6 được sơn màu đỏ. Lấy ngẫu nhiễn một quả. Kí hiệu A là biến cố: "Quả lấy ra màu đỏ", B là biến cố: "Quả lấy ra ghi số chẵn". Hỏi A và B có độc lập không?
Bài 11: Có 9 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 9. Chọn ngẫu nhiên ra 3 tấm thẻ và xếp thành số
có 3 chữ số. Gọi A là biến cố :"số tạo thành là số chẵn". Tính số phần tử của biến cố A?
Bài 12: Một lớp có 7 học sinh giỏi, 15 học sinh khá và 8 học sinh trung bình. Giáo viên
chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên ra 5 em tham gia trò chơi. Gọi A là biến cố “ có 2 học sinh
trung bình, 2 học sinh khá và 1 học sinh giỏi". Tính số phần tử của biến cố A?
Tung một đồng tiền đồng chất và cân đối ba lần. Kí hiệu Ak là biến cố.”lần giỏ thứ k xuất hiện mặt sấp”, với k=1,2,3. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố Ak và A không k A=“ cả 3 lần xuất hiện mặt sấp” B=“ cả 3 lần xuất hiện mặt ngửa” C=“ its nhất có một lần xuất hiện mặt sấp” D= “its nhất có 1 lần xuất hiện mặt ngửa”
Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu A K là biến cố: "Người thứ K bắn trúng", k = 1, 2.
a. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A 1 , A 2 ;
A: "Không ai bắn trúng"
B: "Cả hai đều bắn trúng"
C: "Có đúng một người bắn trúng"
D: "Có ít nhất một người bắn trúng"
b. Chứng tỏ rằng A = D ; B và C xung khắc nhau.
Cho 5 đoạn thẳng với các độ dài 3, 5, 7, 9, 11 Chọn ngẫu nhiên ra ba đoạn thẳng.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Xác định biến cố A: "Ba đoạn thẳng chọn ra tạo thành một tam giác" và tính xác suất của A.
Cho A và B là 2 biến cố độc lập với nhau, P(A) = 0,4; P(B) = 0,3 Khi đó P(A.B) bằng
A. 0,58
B. 0,7
C. 0,1
D. 0,12