a) Ω gồm bộ ba đoạn thẳng khác nhau trong số năm đoạn thẳng đã cho.
b) A gồm các bộ có tổng của hai số lớn hơn số còn lại.
Ta có n(A) = 7
Vậy
a) Ω gồm bộ ba đoạn thẳng khác nhau trong số năm đoạn thẳng đã cho.
b) A gồm các bộ có tổng của hai số lớn hơn số còn lại.
Ta có n(A) = 7
Vậy
Năm đoạn thẳng có độ dài 1 cm; 3 cm; 5 cm; 7 cm; 9 cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong năm đoạn thẳng trên. Xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra tạo thành ba cạnh của một tam giác bằng
A . 2 5
B . 7 10
C . 3 5
D . 3 10
Năm đoạn thẳng có độ dài 1cm; 3cm; 5cm; 7cm; 9cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong năm đoạn thẳng trên. Xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra tạo thành ba cạnh của một tam giác bằng
Cho hai đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt. Trên đường thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm. Xác định số phần tử của biến cố A: "Ba điểm được chọn tạo thành một tam giác".
A. 135
B. 165
C. 990
D. 360
Cho tập hợp S = {1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập S. Tính xác suất của biến cố trong ba số được chọn ra không chứa hai số nguyên liên tiếp nào.
A . p = 5 21
B . p = 5 16
C . p = 3 16
D . p = 5 12
Cho hai đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt; trên đường thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm trong các điểm đã cho trên hai đường thẳng a và b. Tính xác xuất để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác.
A. 5 11
B. 60 169
C. 2 11
D. 9 11
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 300. Gọi A là biến cố “số được chọn không chia hết cho 3”. Tính xác suất P(A) của biến cố A.
A. P(A) = 2 3
B. P(A) = 124 300
C. P(A) = 1 3
D. P(A) = 99 300
Bài 11: Có 9 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 9. Chọn ngẫu nhiên ra 3 tấm thẻ và xếp thành số
có 3 chữ số. Gọi A là biến cố :"số tạo thành là số chẵn". Tính số phần tử của biến cố A?
Bài 12: Một lớp có 7 học sinh giỏi, 15 học sinh khá và 8 học sinh trung bình. Giáo viên
chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên ra 5 em tham gia trò chơi. Gọi A là biến cố “ có 2 học sinh
trung bình, 2 học sinh khá và 1 học sinh giỏi". Tính số phần tử của biến cố A?
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 300. Gọi A là biến cố “số được chọn không chia hết cho 4”. Tính xác suất P(A) của biến cố A
A. P(A) = 1 3
B. P(A) = 3 4
C. P(A) = 2 3
D. P(A) = 1 4
Cho một đa giác đều gồm 2n đỉnh ( n ≥ 2 , n ∈ ℕ ) . Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong số 2n đỉnh của đa giác, xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là 1 5 . Tìm n.
A. n = 5
B. n = 4
C. n = 10
D. n = 8