Cho hàm số y = ln 2 x - a - 2 m ln 2 x - a + 2 (m là tham số thực), trong đó x, a là các số thực thỏa mãn đẳng thức
log 2 x 2 + a 2 + log 2 x 2 + a 2 + log 2 x 2 + a 2 + . . . + log . . . 2 ⏝ n c ă n x 2 + a 2 - 2 n + 1 - 1 log 2 x a + 1 = 0 (với n là số nguyên dương). Gọi S là tập hợp các giá trị của m thỏa mãn M a x 1 ; e 2 y = 1 . Số phần tử của S là:/
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Trong không gian cho điểm A(1;0;2), mặt phẳng (P): x-y+z-2=0 và mặt cầu (S): x2+ (y-2)2+ (z+1)2 = 25. Gọi M là một điểm di động trên mặt cầu (S) và N là điểm nằm trên mặt phẳng (P) sao cho A là trung điểm của MN. Quỹ tích điểm N là đường cong có độ dài nằm trong khoảng nào dưới đây?
A. (5;12)
B. (12;16)
C. (16;20)
D. (20;24)
Bài 11:a,Tìm các số nguyên x sao cho (4x-3) chia hết cho (x-2) b,Tìm n biết 5n+7 chia hết cho 3n+2 c,Tìm n thuộc Z,biết 3n+2 chia hết cho n-1
Cho hàm số y = f x xác định, liên tục và có đạo hàm trên đoạn a , b . Xét các khẳng định sau:
1. Hàm số f x đồng biến trên a ; b thì f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b
2. Giả sử f a > f c > f b , ∀ x ∈ a ; b suy ra hàm số nghịch biến trên a ; b
3. Giả sử phương trình f ' x = 0 có nghiệm là x = m khi đó nếu hàm số y = f x đồng biến trên m ; b thì hàm số y = f x nghịch biến trên a , m
4. Nếu f ' x ≥ 0 , ∀ x ∈ a ; b , thì hàm số đồng biến trên a ; b
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
1.Giải pt:
(2x+4)*căn(x+8)=3x^2+7x+8
2.Cho đường tròn (O,R), đường kính AB cố định.Lấy P là 1 điểm nằm giữa B và O.Vẽ góc vuông MPN(M,N thuộc đường tròn ;M,N khác A và B). I là trung điểm của MN
a) C/M: R^2=IO^2+IP^2
b) Gọi K là trung điểm của PO.Giả sử R=10cm,PO=8cm.Tính độ dài IK
1.Giải pt:
(2x+4)*căn(x+8)=3x^2+7x+8
2.Cho đường tròn (O,R), đường kính AB cố định.Lấy P là 1 điểm nằm giữa B và O.Vẽ góc vuông MPN(M,N thuộc đường tròn ;M,N khác A và B). I là trung điểm của MN
a) C/M: R^2=IO^2+IP^2
b) Gọi K là trung điểm của PO.Giả sử R=10cm,PO=8cm.Tính độ dài IK
Cho 2 đa thức
A(x)= -x^2-3+5x^4-1/3x^3+1
B(x)= -3/4x^3+2-x^2+4x
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x)+B(x)
c) x=1 là nghiệm của đa thức A(x)+B(x)? Vì sao?
bài 1: Tìm x biết | x - 3 | = 2x+1
bài 2: Tìm tập nghiệm biểu diễn trên trục số | x+ 3 | > 3
bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của
a) | 2x - 1 | - 10
b) | x+ 2015 | + | x+ 2016 |
bài 4: Tìm n nguyên để P = \(\frac{2n+1}{n-2}\)nguyên
bài 5: Cho \(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) ; \(\frac{b}{2}\) = \(\frac{c}{5}\) và 2a-2b+ c= 121
Tính a, b, c
b) Cho b2 = ac. CMR: \(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\) = \(\frac{a}{c}\)
Giúp mình đi mình đang cần gấp
Ai làm nhanh và đúng mình sẽ tick cho
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(0;-2;-1), B(1;-2;2) và mặt phẳng (P): x+2y+2z+1=0, A B ∩ ( P ) = N Khi đó AN/BN bằng
A. 3 2
B. 5 2
C. 1 2
D. 3 5
Cho đa thức K (x) = a+b (x - 1) + c (x - 1). (x - 2)
Tìm a; b; c biết K (1) = 1, K (2) =2; K (0) = 5