1.Giải pt:
(2x+4)*căn(x+8)=3x^2+7x+8
2.Cho đường tròn (O,R), đường kính AB cố định.Lấy P là 1 điểm nằm giữa B và O.Vẽ góc vuông MPN(M,N thuộc đường tròn ;M,N khác A và B). I là trung điểm của MN
a) C/M: R^2=IO^2+IP^2
b) Gọi K là trung điểm của PO.Giả sử R=10cm,PO=8cm.Tính độ dài IK
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O,R). Vẽ đường cao AH của tam giác ABC, đường kính AD của đường tròn. Gọi E,F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C vàB xuống đường thẳng AD, M là trung điểm BC.
a)Chứng minh các điểm A,B,H,F cùng thuộc 1 đường tròn. B,M,F,O cùng thuộc 1 đường tròn.
b)chứng minh HE//BD.
c)khi OM=R/2, hãy tính S hình quạt tròn đc giới hạn bởi OB,OC và cung nhỏ BC.
d)cho BC cố định và A chạy trên cung lớn BC, đặt AB=c, BC=a, AC=b. Tím vị trí của A để tích a.b.c đạt giá trị max
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O';r) cắt nhau tại A ;B (R khác r).Kẻ tiếp tuyến chung CD ( C thuộc (O);D thuộc (O') ).
1)C/m: AB đi qua trung điểm K của CD.
2)Đường thẳng qua C // AD và đường thẳng qua D // với AC cắt nhau tại E.C/m: BE<R+r.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M thuộc mặt cầu (S): ( x - 3 ) 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 9 và ba điểm A(1;0;0);B(2;1;3);C(0;2;-3). Biết rằng quỹ tích các điểm M thỏa mãn MA 2 + 2 . MB → . MC → = 8 là đường tròn cố định, tính bán kính r đường tròn này.
A. r= 3 .
B. r= 3.
C. r= 6
D. r= 6
∆ABC có 2 điểm B, C cố định, A chạy trên đường tròn (C) tâm O bán kính R. Biết (C) không qua B, C. Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC. Khi A chạy trên (C) thì G chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép biến hình nào sau đây?
A. Phép tịnh tiến theo vectơ A G →
B. Phép vị tự tâm A tỉ số 2 3
C. Phép vị tự tâm M tỉ số 1 3
D. Phép tịnh tiến theo vectơ M G →
Cho đường tròn tâm O có đường kính AB=2a nằm trong mặt phẳng (P). Gọi I là điểm đối xứng với O qua A. Lấy điểm S sao cho SI vuông góc với mặt phẳng (P) và SI=2a. Tính bán kính R của mặt cầu qua đường tròn tâm O và điểm S
A. R = a 65 4
D. R = a 65 16
C. R = a 5
D. R = 7 a 4
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x 2 = y - 1 1 = z + 1 - 1 và điểm A 1 ; 1 ; 1 . Hai điểm B, C di động trên đường thẳng d sao cho mặt phẳng O A B vuông góc với O A C . Gọi điểm B’ là hình chiếu vuông góc của điểm B lên đường thẳng AC. Biết quỹ tích các điểm B’ là một đường tròn cố định, tính bán kính r của đường tròn này.
A. r = 60 10
B. r = 3 5 10
C. r = 70 10
D. r = 3 5 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A 0 ; 2 ; 4 , B 1 ; 2 ; − 3 và mặt phẳng P : x + y + z = 0 . Xét đường thẳng d thay đổi thuộc (P) và đi qua B, gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Biết rằng khi d thay đổi thì H thuộc một đường tròn cố định. Bán kính R của đường tròn đó là:
A. R = 38 2 .
B. R = 3 2 .
C. R = 1 2 .
D. R = 3 3 2 .
Cho đường thẳng d: 2x - y + 10 =0 và điểm M(1; -3)
a) Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d
b) Viết pt đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d
c) Viết pt tiếp tuyến với đường tròn (C): (x-2)2 + (y-3)2 =9 biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng d
d) Cho ∆ABC biết tọa độ trực tâm H(2;2). Tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là điểm I(1;2). Xác định tọa độ các điểm A, B, C biết trung điểm của BC là điểm M(1;1) và hoành độ điểm B âm