Thay x=-1 và y=3 vào y=(m+1)x+5, ta được:
-(m+1)+5=3
=>-(m+1)=-2
=>m+1=2
=>m=2-1=1
Thay x=-1 và y=3 vào y=(m+1)x+5, ta được:
-(m+1)+5=3
=>-(m+1)=-2
=>m+1=2
=>m=2-1=1
Đường thẳng y = 2 ( m + 1 ) x – 5 m – 8 đi qua điểm A (3; −5) có hệ số góc bằng bao nhiêu?
A. −4
B. 4
C. 3
D. 2
Xác định đường thẳng (d) trong các trường hợp sau:
a) song song với đt (Δ): y = 2x và đi qua điểm M (1;3)
b) có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm Y (2;-1)
Đường thẳng y = 6 − m 2 x – 2 m + 3 đi qua điểm A (−2; 4) có hệ số góc bằng bao nhiêu?
A. −13
B. 25 2
C. - 25 2
D. - 1 2
Đường thẳng y = 2x + b đi qua điểm (-1;3) thì hệ số b của nó bằng A.-1 B.5 C.1 D.-5
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là:
A. 1
B. 11
C. -7
D. 7
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là:
A. 1
B. 11
C. -7
D. 7
Bài 4.
a) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M (-1; 3) và có hệ số góc bằng 2.
b) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và song song với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
Cho đường thẳng d: y = ( m + 2 ) x – 5 đi qua điểm A (−1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là?
A. 1
B. 11
C. −7
D. 7
Cho d1:y=2x+1; d2:y=x+1; d3:y=(m+1)x+2m-1
a)Xác định tọa độ giao điểm A của d1 và d2 bằng phép tính
b)Lập phương trình đường thẳng d4 đi qua điểm A có hệ số góc là -4
c)Lập phương trình đường thẳng d5 đi qua điểm A song song đường thẳng d6:y=0,5x+9
d)Tìm m để 3 đường thẳng d1;d2;d3 đồng quy