Chỉ ra tính chất đặc trưng của các tập hợp sau:
a, B={1;5;9;13;..}
b, C= {1;-2;7}
c,D={-3;2}
d,E={2;3;5;7}
e, F={-3;-2;-1;0;1;2;3}
f, G= {1/2;2/3;3/4;4/5}
g, H={2/3;3/4;4/15;5/24;6/35}
i, I= {0;3;8;15;24;35}
f, K={ 1/2;1/6;1/12;1/20;....}
Các bạn làm kiểu này giúp mình với
Vd: {n thuộc N/ 4n+1, n<_4. THANK YOU
Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp r
Bài 1.
Tính:
a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)
e. (x2–1)(x2+ 2x) f. (2x–1)(3x + 2)(3–x) g. (x + 3)(x2+ 3x–5)
h (xy–2).(x3–2x–6) i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)
Bài 2.
Tính:
a. (x–2y)2 b. (2x2+3)2 c. (x–2)(x2+ 2x + 4) d. (2x–1)2
Bài 3: Rút gọn biểu thức
a.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)
b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.
c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)
Bài 4: Tìm x, biết
a. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.
b. 4(x–3)2–(2x–1)(2x + 1) = 10
c. (x–4)2–(x–2)(x + 2) = 6.
d. 9 (x + 1)2–(3x–2)(3x + 2) = 10
Bài 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 1–2y + y2
b. (x + 1)2–25
c. 1–4x2
d. 8–27x3
e. 27 + 27x + 9x2+ x3
f. 8x3–12x2y +6xy2–y3
g. x3+ 8y3
Bài 6:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 3x2–6x + 9x2
b. 10x(x–y)–6y(y–x)
c. 3x2+ 5y–3xy–5x
d. 3y2–3z2+ 3x2+ 6xy
e. 16x3+ 54y3
f. x2–25–2xy + y2
g. x5–3x4+ 3x3–x2
.
Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 5x2–10xy + 5y2–20z2
b. 16x–5x2–3
c. x2–5x + 5y–y2
d. 3x2–6xy + 3y2–12z2
e. x2+ 4x + 3
f. (x2+ 1)2–4x2
g. x2–4x–5
So sánh hai số sau (không dùng máy tính):
a) 1 và \(\sqrt{2}\)
b) 2 và \(\sqrt{3}\)
c) 6 và \(\sqrt{41}\)
d) 7 và \(\sqrt{47}\)
e) 2 và \(\sqrt{2}+1\)
f) 1 và \(\sqrt{3}-1\)
g) 2\(\sqrt{31}\) và 10
h) \(\sqrt{3}\) và -12
i) -5 và \(-\sqrt{29}\)
giúp e với ạ, em cần gấp
a)\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3x}}\)
b) \(\sqrt{\sqrt{6x}-4x}\)
c) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}-7\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}\)
d) \(\sqrt{\left(x-6\right)^6}\)
e) \(\sqrt{-12x+5}\)
f) \(2-4\sqrt{5x+8}\)
g) \(\sqrt{x^2-9}\)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 = 300
dùng các phép tính +;-;x;: để tạo ra phép tính đúng.
Bài này dùng để giải trí nhé mọi người. Không yêu cầu lớp và độ tuổi nhé
Được thêm bất kỳ kí hiệu toán học nhưng không được thêm bớt số để thành phép tính đúng:
1 1 1=6
2 2 2=6
3 3 3=6
4 4 4=6
5 5 5=6
6 6 6=6
7 7 7=6
8 8 8=6
9 9 9=6
10 10 10=6
Người ta cho một loại điện trở loại 2 ôm và 4 ôm để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là 16 ôm . Trong các phương án sau đây phương án nào là sai ?
A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2 ôm
B. Dùng 1 điện trở 4 ôm và 6 điện trở 2 ôm
C. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4 ôm
D. Dùng 2 điện trở 4 ôm và 2 điện trở 2 ôm .
Giúp mk nha ai nhanh mk ttiick ! :)
Có 1 bài toán khá hay gửi các bạn thử sức.
Hãy sắp xếp các số từ 1 đến 6 thành số chính phương có 6 chữ số.
Các bạn hãy tìm ra những đáp án nhiều nhất có thể. Goodluck!
D=√147 +√54 -4√27
A =√112 - 7√(1/7) - 14√(1/28)-21/√7
B = 3√2(4 -√2) + 3(1 - 2√2)^2
C = 2√27 + 5√12 - 3√48
E = (√15 - 2√3)^2 + 12√5
F = 3√50 - 7√8 + 12√18
G = 2√80 - 2√245 + 2√180
H =√28 - 4√63 + 7√112
I =√44 -√176 + 2√275