Đáp án A
+ Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại đầu M của thanh MN trung hòa về điện -> hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy ra -> đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương
Đáp án A
+ Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại đầu M của thanh MN trung hòa về điện -> hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng xảy ra -> đầu M nhiễm điện âm và đầu N nhiễm điện dương
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?
A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.
D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì hai quả cầu
A. không tương tác với nhau
B. đẩy nhau
C. trao đổi điện tích cho nhau
D. hút nhau
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì hai quả cầu
A. không tương tác với nhau.
B. đẩy nhau.
C. trao đổi điện tích cho nhau.
D. hút nhau.
Vật A trung hòa về điện cho tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do
A. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B
B. điện tích dương từ vật B di chuyến sang vật A
C. ion âm từ vật B di chuyển sang vật A
D. êlectron di chuyên từ vật B sang vật A
Vật A trung hòa về điện cho tiêp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do
A. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A
B. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A
C. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B
D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A.
1.Một vật bị nhiễm điện bằng cách nào?
2.Cho ví dụ về vật nhiễm điện dương và vật nhiễm điện âm?
Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q ' . Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q ' . Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. không thể xảy ra hiện tượng này.
Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q’. Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào?
A. K nhiễm điện dương.
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện.
D. không thể xảy ra hiện tượng này.
Vật A trung hoà về điện tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện âm thì vật A cũng nhiễm điện âm là do
A. Electron di chuyển từ vật A sang vật B.
B. Iôn âm từ vật A sang vật
C. Điện tích dương đã di chuyển từ vật A sang vật
D. Electron di chuyển từ vật B sang vật A