Đáp án A
+ Khi đưa một quả cầu kim loại nhiễm điện lại gần một quả cầu khác không nhiễm điện thì hai qua cầu này không tương tác nhau.
Đáp án A
+ Khi đưa một quả cầu kim loại nhiễm điện lại gần một quả cầu khác không nhiễm điện thì hai qua cầu này không tương tác nhau.
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì hai quả cầu
A. không tương tác với nhau
B. đẩy nhau
C. trao đổi điện tích cho nhau
D. hút nhau
Trong không khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30 ° . Lấy g = 10 m / s 2 . Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là
A. 2 , 7 . 10 - 5 N
B. 5 , 8 . 10 - 4 N
C. 2 , 7 . 10 - 4 N
D. 5 , 8 . 10 - 5 N
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong không khí chúng tương tác với nhau bởi lực 9mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng -3µC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu:
A. q 1 = 4 μC ; q 2 = - 7 μC
B. q 1 = 2 , 3 μC ; q 2 = - 5 , 3 μC
C. q 1 = - 1 , 34 μC ; q 2 = - 4 , 66 μC
D. q 1 = 1 , 41 μC ; q 2 = - 4 , 41 μC
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 ° . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 5 ٫ 3 . 10 - 9 C .
B. 3 ٫ 58 . 10 - 7 C .
C. 1 ٫ 79 . 10 - 7 C .
D. 8 ٫ 2 . 10 - 9 C .
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 0 . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/ s 2 .
A. 5,3. 10 - 9 C.
B. 3,58. 10 - 7 C.
C. 1,79. 10 - 7 C.
D. 8,2. 10 - 9 C.
Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo họp với nhau góc 2α với
A. tan 2 α = F / P
B. sin 2 α = F / P
C. tan α = F / P
D. sin α = F / P
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, mỗi quả cầu có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi chỉ không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp nhau một góc 600. Lấy g = 10 m/ s 2 . Điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu có độ lớn là
A. 3,58. 10 − 6 C
B. 2,48. 10 − 6 C
C. 2,48. 10 − 7 C
D. 3,58. 10 − 7 C
Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, khi đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. hút nhau.
B. đẩy nhau
C. không tương tác nhau.
D. có thể hút hoặc đẩy nhau
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với q 1 = q 2 , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = 2 q 1
B. q=0
C. q = q 1
D. q = q 1 / 2