Đáp án A
Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ được gọi là chu kì dao động.
Đáp án A
Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ được gọi là chu kì dao động.
Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là
A. chu kì dao động
B. chu kì riêng của dao động
C. tần số dao động
D. tần số riêng của dao động
Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
A. tần số dao động
B. pha ban đầu
C. chu kỳ dao động
D. tần số góc
Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
A. tần số dao động.
B. chu kỳ dao động.
C. pha ban đầu.
D. tần số góc.
Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn lặp lại như cũ gọi là
A. chu kì dao động
B. biên độ dao động
C. tần số dao động
D. pha dao động
Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là:
A. tần số dao động
B. chu kỳ dao động
C. pha ban đầu
D. tần số góc
Trong dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động cùa vặt lặp lại như cũ được gọi là
A. chu kì dao động.
B. pha ban đầu của dao động
C. tần số dao động.
D. tần số góc của dao động.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được treo vào điểm cố định, dao động điều hòa với chu kì T. Biết trong một chu kì dao động, tỉ số của khoảng thời gian lò xo bị dãn và khoảng thời gian lò xo bị nén là 2. Gọi F là độ lớn lực đàn hồi của lò xo, F m a x là giá trị lớn nhất của F. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà F ≤ F m a x là
A. 0,09T
B. 0,15T
C. 0,19T
D. 0,42T
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆ C thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điện của tụ một lượng 2 ∆ C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9 ∆ C thì chu kì dao động riêng của mạch là
A. 40 3 . 10 - 8 s
B. 4 3 . 10 - 8 s
C. 20 3 . 10 - 8 s
D. 2 3 . 10 - 8 s
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆ C thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điện của tụ một lượng 2 ∆ C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9 ∆ C thì chu kì dao động riêng của mạch là
A. 40 3 .10 − 8 s
B. 4 3 .10 − 8 s
C. 20 3 .10 − 8 s
D. 2 3 .10 − 8 s