Đáp án C
Xét phương trình tương giao:
− x 4 + x 2 = 0 ⇔ x 2 ( x 2 − 1 ) = 0 ⇔ x = 0 x = ± 1
Đáp án C
Xét phương trình tương giao:
− x 4 + x 2 = 0 ⇔ x 2 ( x 2 − 1 ) = 0 ⇔ x = 0 x = ± 1
Cho hàm số y = x − 1 x + 2 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị với trục Ox là
A. y = x + 3 y − 1 = 0
B. y = x + 3 y + 1 = 0
C. y = x − 3 y + 1 = 0
D. y = x − 3 y − 1 = 0
Biết rằng đồ thị hàm số bậc 4: y = f(x) được cho như hình vẽ sau:
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = g(x) = [f’(x)]2 – f(x).f’’(x) và trục Ox
A. 0
B. 2
C. 4
D. 6
Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0
Biết điểm A có hoành độ lớn hơn – 4 là giao điểm của đường thẳng y = x + 7 với đồ thị (C) của hàm số y = 2 x - 1 x + 1 . Tiếp tuyến của đồ thì (C) tại điểm A cắt hai trục độ Ox, Oy lần lượt tịa E, F. Khi đó tam giác OEF (O là gốc tạo độ) có diện tích bằng:
A. 33 2
B. 121 2
C. 121 3
D. 121 6
Tìm số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(1) Đồ thị hàm số y= x α với α > 0 nhận trục Ox làm tiệm cận ngang và nhận trục là tiệm cận đứng.
(2) Đồ thị hàm số y= x α với α > 0 không có tiệm cận.
(3) Đồ thị hàm số y = log a x với 1 < a ≠ 1 nhận trục Oy làm tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang.
(4) Đồ thị hàm số y=ax với 1 < a ≠ 1 nhận trục Ox làm tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng.
A. 2.
B. 1
C. 4
D. 3.
Cho hàm số y = x − 1 x + 2 C . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của (C) với trục Ox là
A. y = 1 3 x − 1 3
B. y = 1 3 x − 1 3
C. y = 1 3 x − 1 3
D. y = 1 3 x − 1 3
Cho hàm số y = x − 1 x + 2 C . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của C với trục Ox là
A. y = 1 3 x − 1 3
B. y = 3 x − 3
C. y = 3 x
D. y = x − 3
Cho hàm số y = x + 2 x + 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị (C) với trục tung là
A. y = x – 2
B. y = –x + 2
C. y = –x + 1
D. y = –x –2
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = − x + 1 3 x − 2 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số góc là:
A. .-1
B. 1 4
C. − 5 4
D. − 1 4
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f x = − x 3 − 3 x 2 + 4 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là
A. y = 9 x + 9
B. y = − 9 x + 9 v à y = 0
C. y = 9 x − 9 v à y = 0
D. y = − 9 x − 9