Đáp án A
+ Để có hồ quang điện, ta cần duy trì một hiệu điện thế cỡ vài chục vôn
Đáp án A
+ Để có hồ quang điện, ta cần duy trì một hiệu điện thế cỡ vài chục vôn
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 40 Ω , C = 10 − 4 0 , 3 π F , L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120 2 sin 100 πt V . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là:
A. 150 V
B. 120 V
C. 100 V
D. 200 V
Để tích điện cho tụ một điện lượng là 10 μC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V. Để tụ tích điện một điện lượng là 0,05 mC thì phải thay đổi hiệu điện thế bằng cách
A. Tăng thêm 20 V.
B. Giảm 4 V.
C. Giảm 2 V.
D. Tăng thêm 25 V.
Chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 =276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ 2 =248 nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86 V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là
A. 1,58 V.
B. 1,91 V.
C. 0,86 V.
D. 1,05 V.
Chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,25 µm vào catôt của một tế bào quang điện cần một hiệu điện thế hãm U1= 3 V để triệt tiêu dòng quang điện. Chiếu đồng thời λ 1 và λ 2 = 0,15 µm thì hiệu điện thế hãm khi đó là bao nhiêu
A. 3,31 V
B. 3 V
C. 6,31 V
D. 5 V
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C = 10 - 3 / 3 π 2 F thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9 V (lấy là 60 3 V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A. 400 vòng.
B. 1650 vòng.
C. 550 vòng.
D. 1800 vòng.
Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω , cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có điện áp u = 100 2 cos 100 π t + π 6 V . Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng U R = 100 V . Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là
A. i = cos 100 π t + π 6 A
B. i = 2 cos 100 π t + π 4 A
C. i = 2 cos 100 π t + π 6 A
D. i = 2 cos 100 π t A
Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω , cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có điện áp u = 100 2 cos 100 π t + π 6 V . Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR = 100 V. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là
A. i = cos 100 π t + π 6 A
B. i = 2 cos 100 π t + π 4 A
C. i = 2 cos 100 π t + π 6 A
D. i = 2 cos 100 π t A
Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω , cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có điện áp u = 100 2 cos 100 π t + π 6 V . Thay đổi L để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng U R = 100 V . Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là
A. i = cos 100 π t + π 6 A
B. i = 2 cos 100 π t + π 4 A
C. i = 2 cos 100 π t + π 6 A
D. i = 2 cos 100 π t A
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 20 V thì tụ tích được một điện lượng 40. 10 - 6 C. Điện dung của tụ là
A. 2 nF.
B. 2 mF.
C. 2 F.
D. 2 μF .